Cách ngắt nhịp thơ

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

cách ngắt nhịp trong thơ lục bát là j z

Các câu hỏi tương tự

Xuân Diệu: 2 bài [Thời gian, Tiếng không lời]. Ví dụ:Dưới thuyền/ nước trôi;//Trên nước/ thuyền chuồi//Và nước/, và thuyền//Xuôi giòng/ đi xuôi.///....................................[Thời gian]Huy Cận: 2 bài [Điệu buồn, Chiều xuân]Hàn Mặc Tử: không có bài thơ nào thể 4 âm tiết.Chế Lan Viên: 2 bài [Chiều, Chiều tin tưởng]b] Thể năm âm tiếtThể năm âm tiết vốn đã có trong thơ ca dân gian [phổ biến là lối hát giặmNghệ Tĩnh] và trong các loại thơ cổ phong và thơ Đường.Thể năm âm tiết của phong trào Thơ mới không cô đúc một cách gò bó nhưngũ ngôn Đường luật, mạch thơ mở rộng hơn, tứ thơ bay bổng và tình ý thiết thahơn. Thanh điệu ở đây nhịp nhàng và lối diễn đạt nhuần nhị nhờ sự vận dụng nhiềuvần bằng cũng như cách sắp xếp hài hòa giữa tiết tấu và thanh điệu...Câu thơ thường gồm 2 nhịp 3/2 hoặc 2/3, sử dụng những cách gieo vần chântheo lối vần liên tiếp và gián cách.Cũng có một hiện tượng đáng chú ý là do lối gieo vần mới của từng cặp mộtchéo nhau, ôm nhau hoặc gián cách nên nhiều bài thơ thường ngắt ra từng bốn câumột [từng khổ thơ bốn câu có dáng dấp như một bài ngũ ngôn tứ tuyệt]. Nhưng khổthơ đó vẫn gắn liền với hơi thở của toàn bài.Theo số liệu thống kê, số lượng các bài thơ thể năm âm tiết của 4 tác giảnhư sau:Xuân Diệu: 5 bài [Chàng sầu, Viễn khách, Chiếc lá, Mười chữ, Chiều đợichờ]. Ví dụ:Trốn nỗi buồn/ vô cớ,// [T]Sao anh chẳng/ vui đi?// [B]- Tôi ráng tìm/ hạnh phúc,// [T]Song chẳng biết/ nhờ chi./// [B].............................................32 Anh hãy là/ thi nhân //[B]Hát nỗi buồn/ vô cớ: //[T]- Tôi không biết/ làm thơ.// [B]Thơ không làm/ bớt khổ. ///[T][Chàng sầu]Huy Cận: 5 bài [Hối hận, Tiễn đưa, Thu, Ê chề, Khung tình].Hàn Mặc Tử: 7 bài [Tình quê, Nhớ nhung, Sáng trăng, Cao hứng, Điềm lạ,Anh điên, Em điên].Chế Lan Viên: không có bài thơ nào thể 5 âm tiết.c] Thể bảy âm tiếtThể bảy âm tiết còn gọi là thất ngôn là thể thơ được sử dụng khá phổ biếntrong phong trào Thơ mới.Những bài thơ thất ngôn dài ngắn không hạn định về số câu song thường tậphợp lại thành những khổ 4 câu.Hình thức bài thơ 4 khổ [16 câu] là hiện tượng khá phổ biến trong Thơ mớithất ngôn. Ngoài ra cũng có những bài thơ thất ngôn ba khổ [12 câu].Lối ngắt nhịp chủ yếu là 4/3 và 2/2/3, thanh bằng sử dụng nhiều hơn thanhtrắc nên câu thơ mềm mại và uyển chuyển.Theo số liệu chúng tôi thống kê được thì số lượng các bài thơ thể bảy âm tiếtcủa 4 tác giả như sau:Xuân Diệu: 47 bài [Nụ cười xuân, Vì sao, Nguyên đán, Trăng, Huyền diệu,Gặp gỡ, Đơn sơ, Giờ tàn, Thu, Ngẩn ngơ, Nguyệt cầm...].Huy Cận: 19 bài [Buồn, Xuân, Học sinh, Em về nhà, Tràng giang, Vạn lýtình, Gánh xiếc, Dấu chân trên đường, Nhớ hờ, Hồn xa, Giấc ngủ chiều, Ngủchung, Song song...].Hàn Mặc Tử: 35 bài thơ [Nụ cười, Gái quê, Tiếng vang, Bẽn lẽn, Tôi khôngmuốn gặp, Duyên muộn, Quả dưa, Trái mùa, Em lấy chồng, Một đêm nói chuyệngái quê...].Chế Lan Viên: 4 bài thơ [Đọc sách, Thu, Xuân, Mơ trăng]. Ví dụ:Chao ôi/! thu đã/ tới rồi sao?// [B]Thu trước/ vừa qua/ mới độ nào!// [B]Mới độ nào đây/, hoa rạn vỡ// [T]Nắng hồng/ choàng ấp/ dãy bàng cao./// [B]Cũng mới độ nào/ trong gió lộng//[T]33 Nến lau bừng sáng/ núi lau xanh,// [B]Bướm vàng nhè nhẹ/ bay ngang bóng// [T]Những khóm tre cao/ rũ trước thành./// [B]...............................................................[Thu – Chế Lan Viên]d] Thể thơ tám âm tiếtThể thơ tám âm tiết có thể coi là một sáng tạo của phong trào Thơ mới. Mộtbộ phận quan trọng của Thơ mới được viết bằng thể thơ này. Thể thơ không hạnđịnh về số câu, chỉ có vần chân, gần như không có vần lưng. Câu thơ tám âm tiếtthường ngắt nhịp theo hai hay ba tiết tấu. Sự nhịp nhàng vẫn được giữ vững trên cơsở quy luật cân đối giữa các âm tiết, các tiết tấu, các đoạn mạch. Những yếu tố mớiđó làm cho thể thơ tám âm tiết có một đặc tính và khả năng diễn tả riêng.Tuy nhiên thực chất thì thể tám âm tiết vẫn bắt nguồn từ các thể thơ ca dântộc và trực tiếp hơn là ở thể hát nói. Thể thơ tám âm tiết phát triển từ thể hát nói,song có nhiều điểm khác với hát nói. Cấu tạo của toàn bài thơ tám âm tiết không cósự hạn định về số câu, số khổ thơ như bài hát nói, không có những thành phần nhưmưỡu đầu [là những câu thơ lục bát mượn trong ca dao hay thơ của người xưa hoặcdo chính tác giả làm ra đặt ở đầu bài hát nói], mưỡu cuối [đặt ở cuối bài trước câukết thúc] và hai câu thơ theo cách luật riêng ở giữa bài. Về cú pháp thơ ca, thể thơtám âm tiết cũng có nhiều điểm mới trong vận dụng ngôn ngữ so với thể hát nói.Đây là một thể thơ giàu tính sáng tạo của phong trào Thơ mới.Theo số liệu thống kê, số lượng các bài thơ thể tám âm tiết của 4 tác giả như sau:Xuân Diệu: 37 bài [Cảm xúc, Yêu, Xa cách, Phải nói, Hẹn hò, Vội vàng, Biệtly êm ái, Tương tư chiều, Tiếng gió, Sắt, Ca tụng...]. Ví dụ:Là thi sĩ/, nghĩa là/ ru với gió//[T][B][T]Mơ theo trăng/ và vơ vẩn/ cùng mây.//[B][T][B]Để linh hồn/ ràng buộc/ bởi muôn dây,//[B][T][B]Hay chia sẻ/ bởi trăm tình/ yêu mến.///[T][B][T]..................................................................[Cảm xúc]34 Huy Cận: 16 bài [Trình bày, Thân thể, Cầu khẩn, Tình tự, Đi giữa đườngthơm, Vỗ về, Tựu trường, Họa điệu, Trò chuyện, Chết, Nhạc Sầu, Lời dịu, Quanhquẩn, Bi ca, Mai sau].Hàn Mặc Tử: 20 bài [Thi sĩ chàm, Đàn Ngọc, Hãy nhập hồn em, Khóihương tan, Đôi ta, Dấu tích, Trường tương tư, Hồn là ai, Biển hồn ta...].Chế Lan Viên: 36 bài [Cái sọ người, Những sợi tơ lòng, Mộng, Điệu nhạcđiên cuồng, Đừng quên lãng...]đ] Thể Lục bátNgoài các thể thơ ổn định và phổ biến như năm âm tiết, bảy âm tiết và támâm tiết, các thể Lục bát và song thất Lục bát cũng được nhiều nhà Thơ mới sử dụng.Về cấu trúc thể thơ thì thể Lục bát và song thất Lục bát vẫn ổn định. Còn về cú phápthơ ca thì ít nhiều có thay đổi cho phù hợp với nội dung và tình cảm mới.Nhịp điệu của câu thơ Lục bát được thể hiện hoàn chỉnh qua hai dòng thơ: sựkết hợp giữa hai loại vần chân và vần lưng và thường được gieo ở số từ chẵn đã tạocho thể Lục bát một âm hưởng và một nhịp điệu riêng, đặc biệt là vần chân cũngnhư vần lưng bao giờ cũng hiệp vần với thanh bằng nên nhịp điệu chung của câuthơ Lục bát thường nhẹ nhàng, uyển chuyển và ngân vang. Những bài Thơ mới đãkhai thác triệt để đặc trưng này của nhịp điệu để diễn tả những nỗi buồn mơ hồ vàkéo dài, những tình cảm bâng khuâng thương nhớ, vừa lơ lửng lại vừa quẩn quanh.Các nhà thơ thường vận dụng nhiều thanh bằng, ngắt dòng thơ theo nhịpchẵn và dùng nhiều từ láy hoặc sóng đôi để tạo cho bài thơ một nhịp điệu nhẹnhàng, kéo dài một cách u uẩn hoặc thanh thoát.Trong thơ Lục bát cũng đã có hiện tượng bắc cầu, một số trường hợp câu thơđược ngắt nhịp linh hoạt hoặc có một ngữ điệu đặc biệt.Theo số liệu chúng tôi thống kê được thì số lượng các bài thơ thể Lục bát của4 tác giả như sau:Xuân Diệu: 7 bài thơ [Đi thuyền, Mùa thi, Chiều, Cặp hài vạn dặm, Bụi mưamùa cũ, Im lặng, Ngã ba]. Ví dụ:Thuyền qua/, mà nước/ cũng trôi,// [B]Lại thêm/ mây bạc/ trên trời [B]/ cũng bay;// [B]Tôi đi/ trên chiếc thuyền này,// [B]Giòng mơ tơ tưởng/ cũng thay [B]/ khác rồi.// [B]Cái bay/ không đợi/ cái trôi;// [B]Từ tôi/ phút trước/, sang tôi [B]/ phút này...///[Đi thuyền]35 Các nhà Thơ mới đã khai thác những đặc trưng vốn có của thể loại Lụcbát để thể hiện những cảm xúc mới mẻ của mình. Khuynh hướng “hiện đại hóa”hòa quyện với khuynh hướng trở về với ca dao được vận dụng linh hoạt trongtừng sáng tác.Huy Cận: 8 bài thơ [Buồn đêm mưa, Trông lên, Chiều xưa, Đẹp xưa, Thuyềnđi, Ngậm ngùi, Xuân ý, Thu rừng].Hàn Mặc Tử: 2 bài thơ [Say nắng, Này đây lời ngọc song song].Chế Lan Viên: không có bài thơ nào làm theo thể Lục bát.e] Thể thơ Tự doTrong phong trào Thơ mới, thể thơ phổ biến nhất là từ 5 đến 8 âm tiết.Những thể 9, 10 âm tiết trở lên rất hiếm. Chúng tôi xếp những bài thơ có các câu dàicâu ngắn từ 8 âm tiết trở lên hoặc ít hơn đan xen với nhau vào chung một thể thơgọi là thể thơ Tự do. Và đối với những bài thơ thuộc thể này thì thường quy luật vềthanh điệu không được rõ ràng. Sự phân nhịp dựa chủ yếu vào nội dung ý nghĩa củacâu thơ.Theo số liệu chúng tôi thống kê được thì số lượng các bài thơ thể Tự do của4 tác giả như sau:Xuân Diệu: 2 bài [Hoa nở để mà tàn, Thở than].Huy Cận: không có bài thơ nào thuộc thể tự do.Hàn Mặc Tử: 9 bài [Ngủ với trăng, Say trăng, rượt trăng, Trăng tự tử, Chơitrên trăng, Một miệng trăng, Lang thang, Muôn năm sầu thảm, Say chết đêm nay].Chế Lan Viên: 3 bài thơ [Ngủ trong sao, Mồ không, Chiến tượng]2.2 Các phƣơng thức tạo nhịp trong Thơ mớiĐể tạo nhịp, các nhà thơ sử dụng nhiều phương thức khác nhau. Nhưng điểmchung của các phương thức này là ở chỗ: sử dụng dấu câu như một dấu hiệu hìnhthức để chế định nhịp, mô hình luật bằng trắc như một giàn khung giăng mắc cácdòng thơ vào những cấu trúc nhịp bài thơ theo những lối đi riêng.Ngoài ra phép lặp cũng là một trong những phương thức quan trọng để tạonên nhịp của các bài Thơ mới: lặp từ vựng; lặp cấu trúc ngữ đoạn [Lặp độ dài cấutrúc đoản ngữ, độ dài cấu trúc đề - thuyết và độ dài cấu trúc chủ - vị]; phép lặpvòng trong phạm vi tổ chức một bài thơ.Hiện tượng vắt dòng [dòng thơ trên tràn xuống dòng thơ dưới]; sử dụng cácdanh từ riêng ở những vị trí đặc biệt và danh từ, động từ, tính từ được viết hoa một36 cách hữu ý trong câu thơ cũng là những phương thức vô cùng quan trọng góp phầnhình thành nên những kiểu nhịp điệu riêng của Thơ mới.2.2.1 Dấu câuDấu câu, một phương tiện hình thức rất dễ nhận thấy khi tiếp xúc với bất kỳmột loại văn bản nào. Nhìn vào dấu câu, người đọc dễ dàng ngắt nhịp đúng chỗ. Đốivới thơ, ngoài áp lực về luật thơ, hệ thống vần vốn là dấu hiệu hình thức nhận diệnra nhịp điệu của câu thơ thì dấu câu là một dấu hiệu hình thức vô cùng quan trọng.Sau mỗi dấu câu, ta có những khoảng ngừng ngắn, dài khác nhau và ngữ điệu cao,thấp cũng khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm từng loại dấu câu. Và điểm ngắt ở mỗidấu câu ấy chính là một tiết nhịp của câu thơ.Trong những tư liệu khảo sát, chúng tôi chỉ căn cứ vào dấu câu mà các tácgiả sử dụng trong từng câu thơ để nhận diện ra nhịp điệu của từng câu thơ.a] Nhịp điệu hình thành dựa trên sự kết thúc bởi các dấu câuCác nhà Thơ mới rất có ý thức về việc sử dụng dấu câu như một công cụthuận lợi cho việc diễn đạt, và điều này hỗ trợ rất nhiều cho việc tiếp nhận ý nghĩacâu thơ. Tuy nhiên, như chúng tôi đã nói ở chương trước, ở một số bài thơ, một sốnhà Thơ mới đã “cố tình” không sử dụng dấu câu với một dụng ý nhất định. Chúngtôi tạm gọi đó là những câu thơ không dấu.Dưới đây là bức tranh chung về việc sử dụng các dấu câu để kết thúc câu thơở các nhà thơ đang được khảo sát.Bảng 2.2: Thống kê số lƣợng câu thơ kết thúc bởi các dấu câuDấu câuTác giảDấuphẩyDấuDấuDấuchấmchấmchấmphẩythanDấuhỏiDấu Dấu Dấu Khônhaiba ngạchgchấm chấm ngang dấuXuân Diệu60926662818568481053305Huy Cận225105299702823600145Hàn Mặc Tử35023337435220660490Chế Lan Viên126011112572730429Tổng số1.3103941.3754232209823431.369Tỷ lệ %24.17.2625.37.794.051.804.310.0525.3Việc sử dụng dấu câu kết thúc mỗi câu thơ góp phần quan trọng vào việchình thành nhịp điệu câu thơ đó. Như ta đã biết, nếu thấy dấu chấm tức là đã hếtcâu, nhịp sẽ chậm lại và dừng lâu, còn dấu phẩy thì báo hiệu câu chưa hết và dừng37

Video liên quan

Chủ Đề