Cách chữa nói ngọng vần anh

Xin chào tất cả các quý phụ huynh học viên đã đến với Blog của TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGÔN NGỮ VINTALK – Trung Tâm Chữa Nói Ngọng Chữa Nói Lắp Chất Lượng Số 1 Việt Nam. Ngày hôm nay admin xin gửi tới quý phụ huynh và các bạn lời cảm nhận sau khóa học “Chữa Nói Ngọng Dấu Ngã và Anh-ăn” của một học viên rất thân thương sau khi tham gia sửa nói ngọng tại trung tâm.

Khóa học gồm 6 buổi mỗi buổi 1 tiếng rưỡi đối với người lớn và 1 tiếng đối với trẻ em kéo dài trong 3 tuần. Các quý phụ huynh học viên có thể tham khảo để đăng ký sửa nói ngọng ” Chữa Nói Ngọng Dấu Ngã và Anh-ăn” cho bản thân mình hoặc cho con em nhà mình.

Chữa-Ngọng-dấu-ngã

Trên đây là bài cảm nhận sau khóa học Chữa Nói Ngọng Dấu Ngã và Anh-ăn

Nếu các bé nhà mình đang bị nói ngọng hoặc các quý học viên đang gặp vấn đề “Chữa Nói Ngọng Dấu Ngã và Anh-ăn” thì vui lòng để lại số điện thoại của bạn hoặc liên hệ trực tiếp tới Hotline của trung tâm: 0981.765.383 [Zalo Cô_Ngọc Mến] – 0363.945.221 để được tư vấn kiểm tra giọng miễn phí

Ngoài ra bạn cũng có thể nhắn tin trực tiếp qua Facebook theo đường link phía dưới hoặc tìm Zalo theo số điện thoại 0981.765.383 [Zalo Cô_Ngọc Mến] 

Cô giáo sẽ liên hệ để kiểm tra tình trạng giọng nói miễn phí cho bạn và đưa ra định hướng điều trị miễn phí cho bạn!

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO NGÔN NGỮ VINTALK TT Chữa Nói Ngọng, Chữa Nói Lắp Chất Lượng Số 1 Việt Nam Địa chỉ: Tầng 2, Số 1070 Đường Láng, Láng Thượng, Hà Nội Hotline: 0981.765.383 [Zalo Cô Ngọc Mến] – 0363.945.221

Liên hệ trực tiếp với cô_Nguyễn Ngọc Mến qua Zalo: //zalo.me/0981765383 


Hàng trăm HV đã khỏi nói ngọng: //bom.to/jbk5nR

Hỏi: Chào các chuyên gia. Tôi là một người nói ngọng, điều này khiến tôi rất mặc cảm về giao tiếp. Năm nay đã 20 tuổi rồi mà mỗi khi nói chuyện luôn phải tìm cách né tránh những từ bị ngọng, khiến đôi lúc người nghe không hiểu tôi nói gì nữa. Tôi buồn lắm. Các chuyên gia có thể chỉ giúp tôi cách phát âm từ "anh" được không ạ mỗi lần phát âm toàn ra chữ "ăn" và dấu nặng con thường đọc thành dấu hỏi chẳng hạn "bà nội" con đọc thành "bà nổi". Anh chị có thể chỉ tôi cách đặt lưỡi làm sao phát âm đúng được không?

Tôi chân thành cảm ơn!

[]

20 tuổi còn nói ngọng khiến tôi mặc cảm trong giao tiếp [Ảnh minh họa]

Trả lời:

Chào bạn,

Như bạn chia sẻ, chúng tôi hiểu được những khó khăn mà bạn đang phải đối mặt với tật nói ngọng của mình. Ngôn ngữ của chúng ta được hình thành trên cơ sở các phản xạ có điều kiện, dựa trên tác động của các yếu tố từ môi trường bên ngoài kích thích vào trung tâm nghe. Nếu có sự trục trặc nào đó trong quá trình hình thành ngôn ngữ sẽ xảy ra hiện tượng rối loạn ngôn ngữ, điển hình là nói ngọng.

Có 2 dạng nói ngọng: nói ngọng sinh lý do cơ quan phát âm có lỗi bẩm sinh như ngắn lưỡi, đầy lưỡi… và nói ngọng mang tính xã hội do phát âm lệch với chuẩn.

Với những chia sẻ của bạn, chúng tôi chưa biết được bạn bị nói ngọng do yếu tố sinh lý hay yếu tố xã hội, vì vậy chúng tôi không thể đưa ra được sự hướng dẫn tốt nhất cho bạn. Tuy nhiên, bạn có thể sửa tật nói ngọng của mình theo một số phương pháp sau đây.

Bạn phải thật thoải mái, thả lỏng người và thật bình tĩnh trước khi nói. Khi nói bạn dùng từ ngữ thật chuẩn và thường xuyên, có ý thức sửa các từ đã nói sai. Bạn tập sửa cho mình đứng nói trước gương với những từ hay nói sai.

Khi tập sửa nói ngọng bạn phải thật kiên trì, không nôn nóng. Nếu nghi ngờ bệnh nói ngọng xuất phát từ bệnh lý bạn cần đến các cơ sở y tế để có can thiệp giúp bạn nói được đúng các âm tiết.

Thời gian của các bài tập phải ngắn: do sự tập trung vào bài tập bị nhiều yếu tố chi phối, nếu bài tập kéo dài làm bạn rất chóng mặt, khả năng tập trung bằng tai, nghe âm thanh đúng của âm được luyện tập bị giảm sát. Do đó, thời gian bài tập chỉ kéo dài khoảng 5- 10 phút. Tuy nhiên, muốn tập tốt phải tập nhiều lần trong ngày [ có thể từ 20-30 lần/ ngày].

Giám sát bằng tai nghe: Thường khi bạn nói ngọng không có ý thức rằng mình đã phát âm sai, do đó cần luyện tập cho mình cách phân biệt thế nào là âm đúng.

Sử dụng các âm bổ trợ: Thực tế là các mô hình phát âm sai thường cố định rất vững chắc và không thể phá vỡ bằng cách trình bày giản đơn cho bạn cách thức cấu âm đúng. Vì thế khi tập bạn nên phát âm những cấu âm mà bạn đã biết là đúng và có vị trí cấu âm tương tự với âm luyện tập. Ví dụ khi sửa âm gió, ta sử dụng âm bổ trợ “t”, trong tập âm “r” sử dụng âm bổ trợ “đ”… Âm bổ trợ được chuyển dần từng bước sang âm luyện tập.

Dùng sức tác động tối thiểu gồm tiết kiệm cử động và sức trong khi cấu âm. Cần thiết lúc bắt đầu luyện tập một âm mới phải phát âm nhẹ, khẽ, không cần sức để cho âm đó không khác thường khi nói và được sát nhập nhanh chóng với các âm khác.

Đối với việc phát âm từ “anh” thành “ăn”, trước khi phát âm bạn nói rõ từ “a” sau đó ghép với “nh”. Nói nhiều và nhanh, đúng sẽ thành “anh”. Với việc luyện nói dấu “nặng” trước khi bật âm bạn phải dằn đầu lưỡi xuống và tròn miệng. Lúc đó bạn sẽ có một phát âm đúng. Quá trình này đòi hỏi phải mất nhiều thời gian, bạn phải kiên trì, cố gắng để luyện tập mới phát âm được đúng.

Chúc bạn sớm thành công. Chào thân ái!

Thạc sĩ tâm lí Tạ Thị Thu Huế

Trung tâm hỗ trợ tâm lý cộng đồng SPC

343 Đội Cấn – 15 Trung Kính – 37 Tạ Quang Bửu

Mọi thắc mắc cần được chia sẻ và tư vấn xin gửi về địa chỉ:

Xin chào toàn thể các thành viên trong diễn đàn webtretho,Mình có tật nói ngọng vần anh ---> ăn. Ví dụ như: long lanh ---> long lăn, đánh răng --> đắn răng,... Bị tật ngọng này khổ thật ! Các bạn có thể cho mình lời khuyên để sửa chữa tật này được không ?Cảm ơn các bạn nhiều ! :]

Video liên quan

Chủ Đề