Các đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cơ thể đa bào

Nhận xét nào dưới đây đúng.

A. Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản.

B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau.

C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước.

D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô.

Các đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cơ thể đa bào

81 điểm

Phương Lan

Đặc điểm nào sau đây không thuộc giới động vật? 1. Tế bào nhân sơ. 2. Cơ thể đơn bào hoặc đa bào. 3. Sống chuyển động và theo phương thức dị dưỡng. 4. Cơ thể đa bào phức tạp. Phương án đúng là: A. 1 B. 1, 2, 3 C. 1, 2, 3, 4

D. 1, 2

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án D. Giới động vật gồm những sinh vật nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di truyền (nhờ có cơ quan vận động), có khả năng phản ứng nhanh.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tại sao hình thức nuôi cấy liên tục vi sinh vật giúp con người sản xuất có hiệu quả các hợp chất sinh học có giá trị? A. Vì con người không còn hình thức nào khác ngoài việc sử dụng vi sinh vật. B. Vì chất dinh dưỡng bổ sung liên tục, pha lũy thừa kéo dài, sinh khối sẽ được lấy ra liên tục. C. Vì chất dinh dưỡng được bổ sung liên tục, các vi sinh vật luôn ở giai đoạn tiềm phát, chuẩn bị phân chia D. Vì chất thải được rút ra liên tục, kích thích tế bào vi sinh vật sinh sản.
  • Anticodon là gì
  • Tại tế bào, ATP chủ yếu được sinh ra trong: A. quá trình đường phân. B. chuỗi chuyền điện tử. C. chu trình Crep. D. chu trình Canvin.
  • Một nhóm tế bào sinh tinh đều có kiểu gen tiến hành giảm phân hình thành giao tử, trong đó ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp nhiễm sắc thể giới tính phân li bình thường. Nếu giảm phân II diễn ra bình thường thì kết thúc quá trình này sẽ tạo ra số loại giao tử tối đa là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 4
  • Lipit có các chức năng nào sau đây? 1. Cấu trúc hệ thống các màng sinh học. 2. Là chất dự trữ. 3. Là thành phần bắt buộc của enzim. 4. Là thành phần cấu trúc của diệp lục. 5. Là thành phần cấu tạo các vitamin A, D, E, K. 6. Là thành phần cấu trúc của màng xenlulozo. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  • Hệ cơ quan của cơ thể đa bào là: A. Nhiều cơ quan giống nhau cùng đảm nhận một chức năng. B. Nhiều cơ quan khác nhau có chức năng khác nhau. C. Nhiều cơ quan giống nhau, đảm nhận các chức năng khác nhau. D. Nhiều cơ quan khác nhau, hoạt động phối hợp cùng thực hiện một chức năng.
  • Mỗi đơn phân của protein gồm các thành phần sau: A. Nhóm –NH2, nhóm –COOH, gốc hóa học R có hóa trị 1. B. Axit photphoric, đường , bazo nitrit. C. Axit photphoric, đường , bazo nitrit. D. Nhóm , nhóm , bazo nitrit.
  • Vì sao nước đóng đá nổi trên nước thường?
  • Ở một cá thể ruồi giấm cái, xét 2 tế bào sinh dục có kiểu gen là: Tế bào thứ nhất: ; tế bào thứ hai: , Khi cả 2 tế bào cùng giảm phân bình thường, trên thực tế A. số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ hai sinh ra. B. số loại trứng tối đa được tạo ra từ tế bào thứ nhất và tế bào thứ hai là 8 loại. C. số loại trứng do tế bào thứ hai sinh ra nhiều hơn so với số loại trứng tế bào thứ nhất sinh ra. D. số loại trứng do tế bào thứ nhất sinh ra bằng với số loại trứng tế bào thứ hai sinh ra.
  • Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì: A. nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng. B. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất và duy trì sự sống. C. nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào. D. nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Hướng dẫn câu hỏi Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào (có đáp án) hay nhất, bám sát nội dung sách Chân trời sáng tạo.

[Chân trời sáng tạo] Bài 19: Cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào

Câu 19.1.Quan sát hình ảnh trùng rơi và trả lời các câu hỏi.

a) Thành phần cấu trúc x (có màu xanh) trong hình bên là gì?

A. Lục lạp.

B. Nhân tế bào.

C. Không bào.

D. Thức ăn.

b) Chức năng của thành phần cấu trúc x là gì?

A.Hô hấp.

B. Chuyển động.

C. Sinh sản.

D. Quang hợp.

Trả lời:

a) Chọn đáp án: A

b) Chọn đáp án: D

Câu 19.2.Quan sát hình ảnh bên về trùng biến hình.

a) Hoàn thành cấu trúc tế bào trùng biến hình bằng cách gọi tên các số (1), 0), (3).

b) Cơ thể trùng biến hình được cấu tạo từ bao nhiêu tế bào?

c) Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật hay tế bào thực vật? Giải thích.

d) Dự đoán chân giả của tế bào trùng biến hình dùng để làm gì.

Trả lời:

a) (1) Màng tế bào, (2) Chất tế bào, (3) Nhân tế bào.

b) Một tế bào,

C) Trùng biến hình thuộc nhóm tế bào động vật. => Tế bào trùng biến hình lông chứa bào quan lục lập trong chất tế bảo.

d) Chân giả trong cấu trúc tế bào trùng biến hình giúp chúng có khả năng di chuyển và lấy thức ăn.

Câu 19.3.Quan sát hình ảnh bên về vi khuẩn,

a) Hoàn thành cấu trúc tế bào vi khuẩn bằng cách gọi tên các số (1), (2), (3).

b) Tế bào vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực? Giải thích.

c) Dự đoán lông và roi trong cấu trúc tế bào vi khuẩn dùng để làm gì.

d) So sánh cấu trúc tế bào trùng biến hình và tế bào vi khuẩn.

Trả lời:

a) (1) Màng tế bào, (2) Chất tế bào, (3) Vùng nhân.

b) Tế bào vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ. => Tế bào vi khuẩn chưa có màng nhân bao bọc khối vật chất di truyền.

c) Thành phần roi và lông trong cấu trúc tế bào vi khuẩn giúp chúng có khả năng di chuyển.

d) So sánh trùng biến hình và vi khuẩn:

- Giống nhau: đều được cấu tạo tỪ một tế bào.

- Khác nhau: trùng biến hình thuộc nhóm tế bào nhân thực, còn vi khuẩn thuộc nhóm tế bào nhân sơ.

Câu 19.4.Hãy chọn đáp án đúng.

a) Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ

A. hàng trăm tế bào.

B. hàng nghìn tế bào.

C. một tế bào.

D. một số tế bào,

b)... cơ thể đơn bào có thể nhìn thấy được bằng mắt thường.

A. Không có.

B. Tất cả.

C. Đa số.

D. Một số ít.

c) Cơ thể nào sau đây là đơn bào?

A.Con chó

B.Trùng biến hình.

C.Con ốc sên.

D. Con cua.

Trả lời:

a) Chọn đáp án: C

b) Chọn đáp án: D

c) Chọn đáp án: B

Câu 19.5.Cho hình ảnh hai cơ thể đơn bào dưới đây, hãy nêu điểm khác biệt giữa chúng.

Trả lời:

Câu 19.6*.Quan sát hình dưới đây về trùng biến hình và cho biết đây là quá trình nào,

Trả lời:

- Trong hình mô tả quá trình tế bào trùng biến hình sinh sản, kết quả hình hành hai tế bào trùng biến hình mới.

Câu 19.7.Vật sống nào sau đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?

A. Hoa hồng.

B. Hoa mai.

C. Hoa hướng dương.

D. Tảo lục.

Trả lời:

Chọn đáp án: D

Câu 19.8.Cho các sinh vật sau: vi khuẩn lao, chim bồ câu, vi khuẩn E. coli, đà điều, cây thông, trùng roi, cây táo, trùng biến hình, tảo lục đơn bào. Hãy sắp xếp các đại diện trên vào đúng vị trí trên sơ đồ dưới đây:

Trả lời:

Câu 19.9. Hoàn thành các câu sau:

Cơ thể sinh vật được tạo thành từ (1)... hay (2)... (3)... như trùng roi trùng biến hình, (4)... có kích thước hiển vì và số lượng cá thế nhiều.

(5)... có cấu tạo nhiều hơn một tế bào, ví dụ: động vật, thực vật, ...

Trả lời:

(1) một tế bào, (2) nhiều tế bào, (3) Cơ thể đơn bào, (4) vi khuẩn, (5) Cơ thể đa bào.

Câu 19.10.Hãy hoàn thành các yêu cầu sau:

a) Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào.

b) Nêu hai đặc điểm khi nói về cơ thế đa bào.

c) Nêu điểm giống nhau giữa cơ thế đơn bào và cơ thể đa bào.

Trả lời:

a) Hai đặc điểm khi nói về cơ thể đơn bào:

- Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào

- Tế bào có thể là tế bào nhân sơ học tế bào nhân thực.

b) Hai đặc điểm khi nói về cơ thể đa bào:

Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào;

Tế bào nhân thực.

c) Điểm giống nhau giữa cơ thể đơn bào và đa bào:

- Đều là vật sống,

- Đơn vị cấu tạo nên cơ thể đều là tế bào gồm ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào và vật chất di truyền (nhân tế bào hoặc dụng nhân)