Biểu mẫu tự đánh giá của nhân viên

Ứng dụng mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng hỗ trợ nhà quản lý thực hiện đối chiếu kết quả đánh giá hiệu quả hơn. Bài viết dưới đây đem đến 9 mẫu đánh giá nhân viên phổ biến và đang được nhiều nhà quản lý áp dụng hiện nay!

Các tiêu chí cần có trong mẫu đánh giá kết quả công việc

Tham khảo thêm:

>> Đánh giá nhân viên hiệu quả dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

>> 7 phương pháp đào tạo nhân viên mới chuẩn cho doanh nghiệp

>> Ưu điểm và nhược điểm của đánh giá nhân viên hàng tháng

>> Làm thế nào để đánh giá nhân viên hàng tháng hiệu quả nhất?

Đánh giá thái độ làm việc của nhân viên 

Để biết một nhân viên có làm việc hiệu quả và phù hợp với văn hóa công ty hay không, nhà quản lý sẽ cần rất nhiều tiêu chí để đưa ra nhận xét cuối cùng. Nhưng có hai nội dung chính cần chú ý khi đánh giá nhân viên là: thái độ làm việc và năng lực làm việc. Từ hai nội dung này, nhà quản lý có thể triển khai ra thành nhiều tiêu chí chi tiết hơn để đánh giá chính xác hơn. Cụ thể:

Đánh giá thái độ làm việc của nhân viên 

  • Sự nhiệt tình trong công việc: Nhiệt tình trong công việc là một trong những tiêu chí đánh giá nhân viên rất quan trọng. Tiêu chí này sẽ giúp không khí làm việc khẩn trương và chuyên nghiệp hơn. Hơn thế, những nhân viên nhiệt tình, chu đáo cũng sẽ được khách hàng đánh giá cao hơn.
  • Quản lý thời gian: Sự chuẩn chỉnh về giờ giấc là yếu tố quan trọng đánh giá sự chuyên nghiệp của một nhân viên. Quản lý thời gian làm việc hiệu quả cũng là một trong những tiêu chí quan trọng. Không cần làm việc 12 – 14 giờ mỗi ngày nhưng khoảng thời gian nhân viên làm việc phải thực sự mang lại hiệu quả, đó mới là điều quan trọng nhất.
  • Ý chí cầu tiến: Ý chí cầu tiến trong công việc chính là mức độ mong muốn hoàn thành công việc của nhân viên đó. Một nhân viên thiếu đi sự cầu tiến trong công việc sẽ không bao giờ có thể giúp doanh nghiệp phát triển được.
  • Lạc quan trong công việc: Người lạc quan là người luôn tin tưởng vào công việc của mình. Họ biết cách tự tạo niềm vui trong công việc để vượt qua những khó khăn, rào cản khi công việc không được thuận lợi. Những người có tinh thần lạc quan sẽ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp hơn.
  • Cẩn trọng trong công việc: Việc chăm chút cho công việc, cẩn trọng sẽ là yếu tố mang lại hiệu quả công việc tốt, sự tin tưởng từ đồng nghiệp và cấp trên. 

Đánh giá năng lực làm việc của nhân viên

Năng lực làm việc của nhân viên được đánh giá dựa trên 3 tiêu chí sau: mức độ làm việc, phát triển trong công việc và mức độ hoàn thành công việc.

  • Mức độ làm việc: Mức độ làm việc của nhân viên được đánh giá dựa trên công việc và thời gian làm việc của nhân viên. Trong tiêu chí này người quản lý đánh giá được hiệu quả trong công việc của nhân viên dựa vào KPI họ đặt ra phù hợp với vị trí cũng như công việc của mỗi nhân viên khác nhau. 
  • Phát triển trong công việc: Sự phát triển của một nhân viên là sự phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp đào tạo được nhiều nhân viên giỏi, dựa vào những chuyên môn giỏi của nhân viên thì doanh nghiệp đó sẽ là một doanh nghiệp phát triển. 
  • Mức độ hoàn thành công việc: Mức độ hoàn thành công việc là tín hiệu để người quản lý đánh giá chuẩn nhất về năng lực làm việc của nhân viên. Từ đó sẽ đưa ra những kế hoạch đào tạo cũng như nâng cao kỹ năng, năng lực của nhân viên lên một tầm cao mới

Dưới đây là 10 mẫu đánh giá công việc, đánh giá nhân viên hàng tháng cho doanh nghiệp mà bạn có thể tham khảo cho doanh nghiệp của mình. 

Tìm hiểu thêm:

>> Bảng đánh giá năng lực nhân viên theo ngành nghề [kèm file]

>> Bật mí bảng đánh giá nhân viên hiệu quả và chính xác nhất

>> Mẫu đánh giá nhân viên bằng excel chuẩn dành cho nhà quản lý

>> Nâng cao hiệu quả quản trị nhân sự trong doanh nghiệp

Mẫu đánh giá kết quả công việc số 1

Mẫu đánh giá kết quả công việc số 2

Biểu mẫu đánh giá kết quả công việc số 3

Biểu mẫu đánh giá kết quả công việc số 4

Bảng đánh giá kết quả công việc số 5

Bảng đánh giá kết quả công việc số 6

Form đánh giá kết quả công việc số 7

Form đánh giá kết quả công việc số 8

Thực hiện đánh giá kết quả công việc số 9

Kết luận

Ứng dụng mẫu đánh giá nhân viên hàng tháng đúng cách sẽ giúp cho nhà quản lý phát huy được hết khả năng của nhân viên để ứng dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lượng công việc hằng ngày. Nhà quản lý có thể sử dụng các công cụ tạo bài test online TestCenter.vn được tích hợp sẵn hệ thống tạo bài test và ngân hàng đề mẫu như năng lực chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp,… để công việc đánh giá trở nên đơn giản hơn. Chúc bạn thành công!

TestCenter.vn – Nền tảng công nghệ cung cấp giải pháp test online dành riêng cho doanh nghiệp Việt Nam. Tự hào đồng hành cùng +100 khách hàng doanh nghiệp hàng đầu như HONDA, Đại học FPT, TopCV, Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam [MSB]…

Nếu bạn quan tâm đến giải pháp giúp nâng cao chất lượng tuyển dụng, đào tạo và đánh giá năng lực nhân sự giúp tối ưu chi phí lên tới 30%. Vui lòng đăng ký ngay tại đây để được tư vấn trực tiếp về Nền tảng đánh giá năng lực nhân sự TestCenter.

Thực hiện quy trình đánh giá nhân viên hiệu quá, chính xác là một trong những cơ sở quan trọng giúp cho nhà quản lý dễ dàng thực hiện phân loại năng lực, giao việc đúng người, đúng vị trí và đúng khả năng chuyên môn.

Và để giúp cho các nhà quản lý có thể xây dựng kế hoạch và triển khai quy trình đánh giá nhân viên thành công, đảm bảo tính chính xác cao, Acabiz đã lựa chọn và cung cấp cho bạn 10 mẫu đánh giá nhân viên mới nhất để tham khảo áp dụng sao cho phù hợp với cách thức hoạt động của doanh nghiệp. 

1. Mẫu đánh giá hiệu suất nhân viên

Đây là một trong những mẫu đánh giá nhân viên phổ biến mà doanh nghiệp nào cũng nên áp dụng. Nội dung trong các mẫu đánh giá hiệu suất nhân viên sẽ bao gồm các thông tin cơ bản như: các kỹ năng, phẩm chất cá nhân, hệ thống mục tiêu, mục đánh giá kết quả hoàn thành công việc, xếp hạng nhân viên dành cho nhà quản lý.

Thông qua mẫu đánh giá này, nhà quản lý sẽ có sự đánh giá tổng quát nhất định về hiệu suất kế hoạch làm việc của mỗi nhân viên và từ đó đưa ra những định hướng , kế hoạch mới để nhân viên có thể phát huy năng lực làm việc tốt hơn.

2. Biểu mẫu điểm danh nhân viên

Mẫu điểm danh nhân viên là hình thức để nhà quản lý hay bộ phận nhân sự có thể giám sát tốt việc chấm công của nhân viên hằng ngày. Nhìn vào biểu mẫu này, nhà quản lý có thể nắm được thông tin nhân viên như: ngày nghỉ phép, không phép, nghỉ ốm, đi muộn,…là cơ sở tính lương và giúp nhà quản lý đánh giá hiệu suất làm việc của từng cá nhân.

3. Biểu mẫu kế hoạch đào tạo nhân viên

Triển khai kế hoạch đào tạo nhân viên, đặc biệt là nhân viên mới cần có một biểu mẫu hoàn chỉnh nhằm đảm bảo quy trình đào tạo được diễn ra hiệu quả nhất. Xây dựng biểu mẫu kế hoạch đào tạo nhân viên cần có: thời gian cụ thể, mục tiêu đào tạo, tài liệu học tập, …

Sau khi kết thúc các chương trình đào tạo, nhà quản lý có thể nhìn vào biểu mẫu này để làm cơ sở đánh giá tiến độ, kết quả tham gia đào tạo của nhân viên.

4. Mẫu đánh giá nhà quản lý

Bên cạnh đánh giá nhân viên thì doanh nghiệp cần phải triển khai những quy trình đánh giá quản lý. Bạn có thể tham khảo biểu mẫu đánh giá nhà quản lý dưới đây để xây dựng riêng cho công ty mình một mẫu đánh giá phù hợp nhưng cần đầy đủ các yếu tố đánh giá như: hệ thống xếp hạng theo mục tiêu, hành vi cụ thể, phần tự nhận xét của nhà quản lý và phần nhận xét của cấp lãnh đạo cao hơn. Thông qua đánh giá nhà quản lý, doanh nghiệp có thể có cái nhìn toàn diện về năng lực, kết quả công việc và hiệu suất làm việc của các nhân đó.

5. Mẫu đánh giá nhân viên theo đội nhóm

Làm việc theo đội nhóm cũng cần phải thực hiện các quy trình đánh giá nhất định. Nhà quản lý có thể thực hiện đánh giá từng thành viên trong nhóm, sau đó xếp hạng theo năng lực và tổng hợp để tính tổng xếp hạng cho đội nhóm đó. Hình thức đánh giá nhóm như trên sẽ làm rõ ràng ưu, nhược điểm trong chuyên môn, năng lực của mỗi cá nhân sẽ có ảnh hưởng tốt hay xấu đến kết quả công việc chung của toàn đội nhóm.

6. Mẫu kế hoạch phát triển nghề nghiệp

Nhằm hỗ trợ nhân viên trong việc xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp trong tương lai theo một lộ trình bài bản, doanh nghiệp sẽ tổ chức các chương trình đào tạo nâng cao năng lực, kỹ năng cần thiết cho công việc. Và để thực hiện hóa các chương trình này thành công thì nhà quản lý phải có những mẫu kế hoạch phát triển nghề nghiệp chi tiết, bao gồm các thông tin liên quan tới: hoạt động cần làm, công cụ thực hiện, timeline triển khai, …

Dựa vào các mục tiêu cụ thể mà bạn có thể phân loại thành các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn để từng bước hoàn thành, đảm bảo nhân viên có thể đạt được mục tiêu lớn nhất là phát triển nghề nghiệp của bản thân.

7. Mẫu đánh giá nhân viên trong năm

Thông qua các mẫu đánh giá nhân viên trong năm, nhà quản lý có thể theo dõi sát tiến độ triển khai công việc hằng ngày của nhân viên và dựa vào những thông tin đánh giá này để làm cơ sở hoàn thành mẫu đánh giá nhân viên cuối năm.

8. Mẫu đánh giá hiệu suất nhân viên mới

Mẫu đánh giá nhân viên mới cần được triển khai trong 2 -3 tháng thử việc của nhân viên. Trong bảng đánh giá vẫn thể hiện các nội dung cơ bản như: hệ thống mục tiêu, nhiệm vụ, hành vi để nhà quản lý đánh giá chi tiết cụ thể, kèm với đó là xác định nhu cầu đào tạo của cá nhân. Đánh giá hiệu suất nhân viên mới sẽ đảm bảo độ chính xác cao và từ bảng đánh giá chi tiết nhà quản lý sẽ đưa ra được các phương án, kế hoạch rõ ràng.

9. Biểu mẫu nhân viên tự đánh giá

Thực hiện tự đánh giá là cơ hội giúp cả nhà quản lý và nhân viên thể hiện bản thân mình thông qua các thành tích, kết quả công việc mà họ đạt được trong cả quá trình làm việc. Thông qua tự đánh giá, nhân viên cũng sẽ có cái nhìn trung thực nhất về hiệu suất làm việc của bản thân và tự thay đổi cách thức làm việc của mình giúp mang lại một kết quả công việc tốt hơn.

10. Mẫu gửi phản hồi lên cấp trên

Cho phép nhân viên gửi phản hồi lên cấp trên là cách để nhà quản lý nắm được nhu cầu, mong muốn của nhân viên, đo lường được mức độ hài lòng của nhân viên với công việc hiện tại và có thể đánh giá năng lực lãnh đạo của bản thân để có những điều chỉnh phù hợp.

Video liên quan

Chủ Đề