Bài thơ tĩnh dạ tứ có nhan đề là gì?

Kể tên một số bài thơ về chủ đề: Nỗi nhớ quê hương mà em tìm được....

Đọc văn bản Tĩnh dạ tứ và trả lời câu hỏi...

Đọc văn bản Tĩnh dạ tứ: Tìm và xác định ý nghĩa của những động từ...

Đọc văn bản Hồi hương ngẫu thư và chọn câu trả lời đúng...

Tưởng tượng em về lại một nơi từng gắn bó với mình nhưng không ai nhận ra..

Phép đối trong văn bản Hồi hương ngẫu thư đã góp phần bộc lộ....

So sánh điểm giống và khác nhau của hai văn bản...

Xác định nghĩa của các từ cột A và điền vào cột B. Tìm từ Hán Việt...

Điền các cặp từ trái nghĩa sau đây vào chỗ trống....

Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ dưới đây...

Chuẩn bị giấy A4 và bút màu thực hiện các hoạt động sau...

Tìm các cặp từ trái nghĩa và hoàn thiện sơ đồ sau....

Tìm hiểu về nhà thơ Đỗ Phủ và chuẩn bị bài giới thiệu về tác giả...

Bài thơ em vừa chép có nhan đề là Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh[ Tĩnh dạ tứ ] Giải thích tên nhan đề Tĩnh ; yên tĩnh, yên lặng , dạ ; đêm, tứ; cảm nghĩ. Sàng ; giường , tiền ; trước, minh; sáng , nguyệt; trăng , quang ; ánh sáng. Nghi; ngờ, thị; là. địa; đất, thương; trên. Cử ; cất lên, vọng ; trông xa. Đê ; cúi, tư ; lo nghĩ, cố; cũ, hương ; quê hương .

Tác giả của bài thơ trên là Lý Bạch . Hoàn cảnh sáng tác; bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh ông  đang ở xa quê và xa mãi chưa về được. Hôm đó trăng sáng, ông chưa ngủ được, không gian mờ ảo không rõ là trăng hay sương. Ông ngẩng đầu lên để kiểm chứng là trăng hay sương nhưng lại lập tức cúi đầu xuống vì nhớ quê.

Tĩnh dạ tứ hay Tĩnh dạ tư[1] [Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh] là một bài thơ thuộc thể thơ Đường luật ngũ ngôn tứ tuyệt của nhà thơ Lý Bạch [701-762], ra đời trong thời Thịnh Đường.

Nguyên tác

靜夜思 Tĩnh dạ tứ床前明月光,[Sàng tiền minh nguyệt quang] 疑是地上霜。[Nghi thị địa thượng sương] 舉頭望明月,[Cử đầu vọng minh nguyệt] 低頭思故鄉。[Đê đầu tư cố hương]

Dịch nghĩa:

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Đầu giường trăng sáng soi, Ngỡ là sương trên mặt đất. Ngẩng đầu nhìn vầng trăng sáng, Cúi đầu lại thấy nhớ quê nhà.

Dịch thơ:Theo bản dịch thơ của dịch giả Tương Như, in trong Thơ Đường, tập 2, trang 47[1]:

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhĐầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.

Bài thơ này cũng từng được dịch ra nhiều ngôn ngữ trên thế giới. Tại Việt Nam, bài được giảng dạy trong chương trình Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 7, tập I.

Giáo sư Nguyễn Khắc Phi trong chuyên đề giảng dạy Thi pháp thơ Đường cho học viên cao học tại Đại học Sư phạm Hà Nội, trong khi dẫn ý của nhà nghiên cứu Phan Ngọc rằng "ngôn từ của thơ Đường là rất đơn giản", đã chỉ ra trong thực tế lại không hề đơn giản, và lấy ví dụ chỉ một hiện tượng như bài "Tĩnh dạ tứ" đã có những dị biệt về ngôn từ dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau:

Tĩnh dạ [tư] tứ Sàng [giường, ghế dài?] tiền khán [minh] nguyệt quang Nghi [như là, ngỡ rằng] thị địa thượng sương Cử đầu vọng sơn [minh] nguyệt Đê đầu tư cố hương

  1. ^ a b Thơ Đường, tập 2 - Lý Bạch - Đỗ Phủ - Bạch Cư Dị [in lần thứ 2], Nhà xuất bản Văn Học, Hà Nội, 1987, trang 46-47.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tĩnh_dạ_tứ&oldid=67679669”

ĐỀ 1: a. Chép thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài thơ “Tĩnh dạ tứ”. b. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ. c. Yếu tố “nguyệt” trong bài thơ nghĩa là gì? Yếu tố còn có nghĩa nào khác không? Lấy VD. d. Dựa vào 4 động từ nghi, cử, đê, cúi chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc của bài thơ. e. Qua bài thơ, em hãy viết đoạn văn khoảng 5 – 7 câu, nêu cảm nghĩ của em về tình yêu quê hương của tác giả. GỢI Ý: a. Phiên âm: Sàng tiền minh quyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương. Dịch thơ: Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. b. Cặp từ trái nghĩa: Cử ngẩng >< Đê cúi c. Yếu tố “nguyệt” trong bài nghĩa là trăng. Ngoài ra, “nguyệt” còn có nghĩa là tháng. VD: nguyệt báo hay nguyệt san tờbáo/tạpchírahàngtháng,… d. - Các động từ được sử dụng trong bài Tĩnh dạ tứ: nghi ngỡ, vọng nhìn, đê cúi, tư nhớ. - Từ các động từ này ta có thể nắm được mạch cảm xúc của bài thơ. Bốn động từ đều bị lược đi chủ thể hành động, nhưng có thể khẳng định rõ chủ thể trữ tình và chủ thể hành động. + Nhân vật trữ tình tỉnh dậy thì nhận thấy ánh sáng lọt qua khe cửa, ngỡ ngàng không rõ sương hay trăng, nhà thơ ngẩng lên như thể xác nhận + Khoảnh khắc ngẩng đầu gợi lên trong lòng tác giả niềm nhớ thương quê cũ + Hành động cúi đầu như cố nén đi nguồn cảm xúc đang trào dâng → Các động từ được sử dụng trong bài là ngọn nguồn của mạch cảm xúc của nhà thơ. e. Quê hương mấy ai không nhớ” mỗi lúc đi xa, từ nỗi nhớ đó, Thi tiên - Lý Bạch đã để lại cho đời một kiệt tác bất hủ: bài thơ “Tĩnh dạ tứ”. Thuở nhỏ khi còn sống ở quê, Lí Bạch thường lên núi Nga Mi ngắm trăng và yêu tha thiết vầng trăng quê hương ấy. Và kể từ đó mỗi lúc đi xa, đến bất cứ nơi nào, mỗi lần nhìn trăng là tác giả lại nhớ cố hương. Hai câu thơ đầu trong bài gợi tả cảnh, ánh trăng như rọi xuống đầu giường, tỏa ánh sáng lung linh huyền ảo trong đêm khiến cho thi nhân cứ ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng bất chợt chạnh lòng nhớ về quê cũ, về một nơi mà tác giả yêu thương thắm thiết. Trên bước đường phiêu bạt, nhà thơ như cánh chim trời tung bay thỏa chí nhưng từ sâu thẳm nỗi nhớ quê vẫn trĩu nặng trong lòng. Không giống như người bạn thân của mình – Hạ Tri Chương nhớ quê trong khoảnh khắc vừa đặt chân trở về quê cũ, Lý Bạch nhớ quê khi đang ở xứ lạ quê người. Bài thơ thật ngắn chỉ vỏn vẹn hai mươi chữ nhưng chứa đầy tình cảm sâu nặng tha thiết với quê hương của người con xa xứ - Lí Bạch.

ĐỀ 1: a. Chép thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài thơ “Tĩnh dạ tứ”. b. Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ. c. Yếu tố “nguyệt” trong bài thơ nghĩa là gì? Yếu tố còn có nghĩa nào khác không? Lấy VD. d. Dựa vào 4 động từ nghi, cử, đê, cúi chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy tư, cảm xúc của bài thơ. e. Qua bài thơ, em hãy viết đoạn văn khoảng 5 – 7 câu, nêu cảm nghĩ của em về tình yêu quê hương của tác giả. GỢI Ý: a. Phiên âm: Sàng tiền minh quyệt quang, Nghi thị địa thượng sương. Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương. Dịch thơ: Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. b. Cặp từ trái nghĩa: Cử [ngẩng] >< Đê [cúi] c. Yếu tố “nguyệt” trong bài nghĩa là trăng. Ngoài ra, “nguyệt” còn có nghĩa là tháng. VD: nguyệt báo hay nguyệt san [tờ báo/tạp chí ra hàng tháng],… d. - Các động từ được sử dụng trong bài Tĩnh dạ tứ: nghi [ngỡ], vọng [nhìn], đê [cúi], tư [nhớ]. - Từ các động từ này ta có thể nắm được mạch cảm xúc của bài thơ. Bốn động từ đều bị lược đi chủ thể hành động, nhưng có thể khẳng định rõ chủ thể trữ tình và chủ thể hành động. + Nhân vật trữ tình tỉnh dậy thì nhận thấy ánh sáng lọt qua khe cửa, ngỡ ngàng không rõ sương hay trăng, nhà thơ ngẩng lên như thể xác nhận + Khoảnh khắc ngẩng đầu gợi lên trong lòng tác giả niềm nhớ thương quê cũ + Hành động cúi đầu như cố nén đi nguồn cảm xúc đang trào dâng → Các động từ được sử dụng trong bài là ngọn nguồn của mạch cảm xúc của nhà thơ. e. Quê hương mấy ai không nhớ” mỗi lúc đi xa, từ nỗi nhớ đó, Thi tiên - Lý Bạch đã để lại cho đời một kiệt tác bất hủ: bài thơ “Tĩnh dạ tứ”. Thuở nhỏ khi còn sống ở quê, Lí Bạch thường lên núi Nga Mi ngắm trăng và yêu tha thiết vầng trăng quê hương ấy. Và kể từ đó mỗi lúc đi xa, đến bất cứ nơi nào, mỗi lần nhìn trăng là tác giả lại nhớ cố hương. Hai câu thơ đầu trong bài gợi tả cảnh, ánh trăng như rọi xuống đầu giường, tỏa ánh sáng lung linh huyền ảo trong đêm khiến cho thi nhân cứ ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng bất chợt chạnh lòng nhớ về quê cũ, về một nơi mà tác giả yêu thương thắm thiết. Trên bước đường phiêu bạt, nhà thơ như cánh chim trời tung bay thỏa chí nhưng từ sâu thẳm nỗi nhớ quê vẫn trĩu nặng trong lòng. Không giống như người bạn thân của mình – Hạ Tri Chương nhớ quê trong khoảnh khắc vừa đặt chân trở về quê cũ, Lý Bạch nhớ quê khi đang ở xứ lạ quê người. Bài thơ thật ngắn chỉ vỏn vẹn hai mươi chữ nhưng chứa đầy tình cảm sâu nặng tha thiết với quê hương của người con xa xứ - Lí Bạch.  

Video liên quan

Chủ Đề