Bài tập kinh tế lượng có lời giải về ols năm 2024

Bài tập kinh tế lượng có lời giải về ols năm 2024

1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KINH TẾ LƯỢNG

  1. Giới thiệu về kinh tế lượng
  1. Khái niệm

Kinh tế lượng bao gồm việc áp dụng số liệu kinh tế và phương pháp thống kê toán để củng cố về mặt thực

nghiệm các mô hình do các nhà kinh tế đề xuất.

Kinh tế lượng là một môn khoa học xã hội trong đó sử dụng các công cụ: (i) lý thuyết kinh tế, (ii) toán học, (iii)

suy đoán thống kê để phân tích các vấn đề kinh tế.

  1. Phương pháp nghiên cứu

- Bước 1: Nếu các lý thuyết kinh tế và giả thuyết của lý thuyết đó.

- Bước 2: Thiết lập mô hình toán học mô tả mối quan hệ giữa các biến.

- Bước 3: Lựa chọn mô hình Kinh tế lượng.

- Bước 4: Thu thập số liệu.

- Bước 5: Ước lượng mô hình Kinh Tế Lượng.

- Bước 6: Kiêm tra khuyết tật của mô hình.

- Bước 7: Kiểm định giả thuyết thống kê.

- Bước 8: Phân tích kết quả, đưa ra các hàm ý tương ứng của mô hình.

- Bước 9: Dự báo.

  1. Các dạng số liệu

- Số liệu chuỗi thời gian (Time Series): là số liệu của 1 đối tượng ở các thời gian khác nhau trên cùng 1 đơn

vị không gian.

VD:

- Số liệu chéo: là số liệu của 1 hay nhiều biến được thu thập tại cùng một thời điểm ở nhiều địa phương,

đơn vị khác nhau.

VD:

- Số liệu mảng (hỗn hợp): là số liệu của 1 hay nhiều biến được thu thập ở nhiều đơn vị không gian tại nhiều

đơn vị thời gian khác nhau.

VD:

Lưu ý: mô hình Kinh tế lượng khác mô hình Kinh tế ở chỗ mô hình Kinh tế lượng có nhiều yếu tố gây nhiễu.

II. Phân tích tương quan

  1. Khái niệm

- Nghiên cứu tương quan là nghiên cứu bản chất các mối liên hệ tồn tại giữa hai hay nhiều biến kinh tế.

  1. Phân loại

- Căn cứ vào số biến: tương quan đơn (đo lường mối liên hệ tồn tại giữa hai biến) và tương quan bội (đo

lường mối liên hệ tồn tại giữa ba biến trở lên.

- Căn cứ vào xu hướng biến thiên: có 3 loại: