Bài hát Con đường học trò viết ở nhịp bao nhiều

Ngày soạn: 25/08/ 2021CHỦ ĐỀ 1: TUỔI HỌC TRÒTiết 1- Học bài hát: Con đường học trò- Nghe nhạc: Bài hát Tháng năm học tròI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Con đường học trò.- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bái hát Tháng năm học trò.2. Năng lực:- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc- Năng lực đặc thù:+ Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát và bằng các hình thức hát lĩnh xướng, nối tiếp,hịa giọng.+ Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Con đường học trò và bàiTháng năm học trò.+ Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng để thể hiện bài hát Con đường học trò; vẽ tranhvề thầy cô và mái trường.3. Phẩm chất:- Qua giai điệu, lời ca của bài hát Con đường học trò, Tháng năm học trị, học sinhthêm u trường lớp, bạn bè, có những ước mơ đẹp của tuổi học trò.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tưliệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thơng tin phục vụ cho bàihọc.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Khởi động [Mở đầu]a. Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, tạo hứng khởi cho HS thông qua hoạt động.b. Nội dung: HS xem video, hát và vận động theo yêu cầuc. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GVd. Tổ chức thực hiện:GV Trình chiếu video, HS quan sát màn hình và hát kết hợp vận động cơ thể hoặc GVlàm mẫu cho HS vận động theo nhạc.GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới.Tuổi thơ của các em thật đẹp, bởi mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Ở trườngcác em không chỉ được học các kiến thức mà các em còn được vui chơi ca hát líu lobên thầy cơ bè bạn. Vậy niềm vui của các bạn học sinh đến trường là gì, hơm nay cơtrị mình cùng đến với một bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên – Con đường họctrò.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới [Khám phá] * Kiến thức 1: Học hát: Con đường học tròa. Mục tiêu: Hát thuộc lời, đúng cao độ, trường độ bài Con đường học tròb. Nội dung: HS nghe, hát bài hát Con đường học tròc. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa rad. Tổ chức thực hiện:HĐ CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG1. Học háta. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc.GV cho học sinh nghe bài hát:Con đường học tròHS nghe bài hát Con đường họctrò kết hợp vỗ tay theo phách để cảmnhận nhịp điệu.GV nhận xét, sửa sai [nếu có].b. Giới thiệu tác giả.Cá nhân/nhóm HS trình bày phần Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên sinhtìm hiểu về nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiênnăm 1953, q ở Bình Định. Ơng sáng[nếu có].tác nhiều thể loại như: Ca khúc thiếuHS xung phong phát biểu tìm hiểu nhi [Hổng dám đâu, Con đường họcvề bài hát.trò, Một thời để nhớ,…], các tác phẩmGV nhận xét, bổ sung thông tin.hợp xướng, giao hưởng [ Bài ca thốngGV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩnhất, Thăng Long mùa xuân đại thắng,Nguyễn Văn Hiên.…]. Trong đó, hợp xướng Bái ca thốngnhất đã nhận được Giải thưởng Âmnhạc năm 2005 do Hội Nhạc sĩ ViệtNam trao tặng.c. Tìm hiểu bái hát.Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu giaiđiệu lời ca, nội dung bài hát trongSGK hoặc qua phần tìm hiểu trước.GV nhận xét, bổ sung nội dungbài hát cùng HS. [Giai điệu: Nhẹnhàng,tinh tế, lời ca trong sáng, giàu hìnhảnh. Nội dung bài hát vẽ lên một bứctranh sinh động về lứa tuổi học tròd. Khởi động giọng.tươi đẹp.--GV hướng dẫn học sinh khởiđộng giọng theo mẫu tự chọn.- HS luyện thanh theo mẫu củae. Dạy hát. GV.-GV lần lượt dạy từng đoạn, từngcâu theo lối móc xích.GV đàn/hát mẫu câu đầu 1 – 2lần, bắt nhịp cho cả lớp hát.Hướng dẫn HS hát từng câu vàhát kết nối các câu, ghép đoạn 1,đoạn 2 và hoàn thiện cả bài. GV sửanhững chỗ HS hát sai [nếu có].GV hướng dẫn HS kết hợp vỗ taytheo phách, theo nhịp.2. Hát theo các hình thứcLưu ý: Sửa những tiếng hát có dấuluyến cần điều chỉnh âm thanh nhẹ,lướt giọng từ nốt thấp lên nốt caonhư: giòn, tuổi; các quãng nhảy: Phốvui. Tiếng hát ngân đủ trường độ như:vui, tan, trò, hồng.GV tổ chức luyện tập cho HS hát 3. Hát kết hợp vận động cơ thể theonhịp điệutheo các hình thức:+ Hát nối tiếp: Nhóm 1, nhóm 2.+ Hát hòa giọng: Cả lớp thực hiện.HS thực hành luyện tập theonhóm. GV hỗ trợ HS luyện tập.--GV yêu cầu HS kết hợp vận độngcơ thể theo nhịpLưu ý: Phân hóa trình độ các nhómHS theo năng lực để đưa ra các yêucầu, các biện pháp hỗ trợ phù hợp.GV tổ chức cho các nhóm HSbiểu diễn theo các hình thức đã học,lưu ý thể hiện sắc thái to – nhỏ khihát. Yêu cầu HS tự nhận xét và nhậnxét lẫn nhau.* Kiến thức 2: Nghe nhạca. Mục tiêu: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài Tháng năm học tròb. Nội dung: Nghe bài hát : Tháng năm học trò và trả lời một số câu hỏic. Sản phẩm: HS cảm nhận âm nhạc hiểu được nội dung bài hátd. Tổ chức thực hiện :Hoạt động của GV và HSNội dung1. Nghe bài hát: Tháng năm học trò -HS đọc lời và nêu sơ lược về nộidung bài hát Tháng năm học trò.HS nghe, thư giãn, cảm nhận.GV khái quát nội dung bài nghe.GV hướng dẫn HS nghe nhạctrong tâm thế thoải mái, thả lỏng cơthể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay theonhịp điệu bài hát.Câu a:2. GV đàm thoại và yêu cầu HS trả lời:+ Ý 1: Liệt kê những hình ảnh trong lờica tạo cho các em cảm xúc khi nghebài hát.+ Ý 2: Cảm nhận về giai điệu [nhanh,chậm, vui, buồn].+ Ý 3: Thể hiện tình cảm của mình vớibài hát [u thích hoặc khơng thích,vì sao?].Câu b: Thành lập nhóm hoặc cánhân có năng lực hội họa vẽ tranhtheo yêu cầu của câu hỏi.3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tậpa. Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài hát theo nhómb. Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các hìnhthức mà GV yêu cầuc. Sản phẩm: HS hát theo hình thức lĩnh xướngd. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG1. Hát theo hình thức lĩnh xướng-GV tổ chức luyện tập cho HS háttheo các hình thức:+ Hát lĩnh xướng: GV hát hoặc chọn 1HS lĩnh xướng.HS thực hành luyện tập theo nhóm.GV hỗ trợ HS luyện tập.Lưu ý: Phân hóa trình độ các nhóm HStheo năng lực để đưa ra các yêu cầu,các biện pháp hỗ trợ phù hợp.4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụnga. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thểhiện bản thân trong hoạt động trình bàyb. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn bài hát c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểubiết về âm nhạcd. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG1. Hát và phụ họa- GV chọn nhóm có phần trình bày tốtnhất lên hát và biểu diễn tại lớp.- HS biểu diễn bài hát trong các buổi sinhhoạt ngoại khóa ở trường, ở lớp, hátcho người thân nghe hoặc trong cácsinh hoạt cộng đồng.*Tổng kết tiết học:- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học.- Yêu cầu cá nhân/nhóm hồn thành các câu hỏi ở nội dung nghe nhạc.*Chuẩn bị bài mới:Tìm hiểu cây đàn piano và trả lời các câu hỏi theo nhóm.:- Xuất xứ cây đàn piano?- Kể tên các bộ phận và mô tả cách tạo ra âm thanh của đàn piano.- Sưu tầm một số tác phẩm âm nhạc được biểu diễn bằng đàn piano.Kết thúc bài học Ngày soạn: / / 2021Tiết 2- Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn piano- Ôn tập bài hát: Con đường học tròI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Nêu được một số đặc điểm về cây đàn piano.- Hát đúng giai điệu, lời ca, sắc thái bài hát Con đường học trò. Biết thể hiện bài hátbằng các hình thức khác nhau.2. Năng lực:- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc- Năng lực đặc thù:+ Biết thể hiện bài hát Con đường học trị bằng các hình thức.+ Cảm nhận được giai điệu, sắc thái của tác phẩm, nhận biết được âm thanh đặctrưng của cây đàn piano+ Biết tự sáng tạo thêm các động tác vận động cơ thể cho bài hát Con đường họctrò và vận dụng vào các bài hát khác có cùng loại nhịp, tính chất âm nhạc.3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm trong phối hợplàm việc nhóm và tình cảm nhân ái với thầy cô và bạn bè.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tưliệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước thơng tin phục vụ cho bàihọc.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Khởi động [Mở đầu]a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bàihọc mớib. Nội dung: HS nghe trích đoạn hoặc bản song tấu để đoán tên các nhạc cục. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GVd. Tổ chức thực hiện: Giáo viên cho học sinh nghe 2 trích đoạn ngắn, độc tấu đàn piano và độc tấu đàn ghita. Học sinh nghe và đốn tên nhạc cụ đó là nhạc cụ gì?GV dẫn dắt:Như các em đã biết, âm thanh được tạo nên từ mỗi loại nhạc cụ đều mang tính chấtriêng và vẻ đẹp khác nhau. Các em đều đốn ra nhạc cụ qua hai trích đoạn ngắn vừarồi. Trong tiết học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cơ bản về đàn piano.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới* Kiến thức 1: Thường thức âm nhạca. Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được tác phẩmb. Nội dung: HS nghe tác phẩm Hungarian do nghệ sĩ Richard Clayderman biểu diễn.Học sinh tìm hiểu thông tin về đàn piano và trả lời câu hỏi.c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa rad. Tổ chức thực hiện:Hoạt động của GV và HS-Giáo viên cho HS nghe trích đoạntác phẩm sử dụng tiếng đàn pianoGV hướng dẫn HS nghe nhạc trongtâm thế thoải mái, thả lỏng cơ thể, có thểđung đưa hoặc vỗ tay theo nhịp điệu tácphẩm.Nội dung1. Nghe tác phẩm HungarianSonata-HS nêu cảm nhận của mình saukhi nghe tác phẩm Hungarian SonataGV đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời+ Cảm nhận về giai điệu [nhanh, chậm,vui, buồn].+ Thể hiện cảm xúc của mình khi nghetác phẩm [cảm thấy phấn khích, vuitươi, thoải mái, có u thích haykhơng, vì sao?].2. Tìm hiểu về đàn piano-Các nhóm HS trình bày phần tìmhiểu về cây đàn piano đã chuẩn bị.HS tự chọn cách trình bày bằngnhiều hình thức [sơ đồ, thuyết trình,trình chiếu, vẽ tranh mơ tả,…].+ Nhóm 1, nhóm 2: Xuất xứ cây đàn+ Nhóm 3, nhóm 4: Cấu tạo và cách tạora âm thanh của đàn.- Xuất xứ cây đàn: Đàn piano còn gọilà dương cầm, có xuất xứ từ phươngTay và du nhập và Việt Nam khoảngđầu thế kỉ XX. Đàn có hai loại: Loạilớn [Grand piano] có hộp cộng hưởngnằm ngang và loại nhỏ [Upright piano]với hộp cộng hướng đứng.- Cấu tạo và cách tạo âm thanh: + Nhóm 5: Chia sẻ một vài tác phẩmđược biểu diễn bằng đàn pianoHS lắng nghe, nhận xét, bổ sungcho nhóm.GV Lưu ý nêu tóm tắt và nhấnmạnh vào những ý chính, khơng nhắclại những ý trùng lặp.GV nhận xét, đánh giá, tóm tắtkiến thức cần ghi nhớ.+ Hàng phím [88 phím đen và trắng],búa gỗ, dây đàn+ Âm thanh được tạo nên do tác độngvào hàng phím [ gồm 88 phím đen vàtrắng], kết nối với búa gỗ [ đầu búa bọcnỉ] gõ vào hệ thống dây đàn.+ Một vài tác phẩm được biểu diễnbằng đàn piano:+ Wiz Khalifa - See You Again ft.Charlie Puth+ Bản Sonata Ánh trăng - Beethoven3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tậpa. Mục tiêu: HS ơn lại bài hát “Con đường học trị” và biết vận động cơ thểtheo nhịp điệu.b. Nội dung: Học sinh làm theo nhóm để ơn lại bài hátc. Sản phẩm: Phần trình bày của các nhóm:d. Tổ chức thực hiện:Hoạt động của GV và HS-Nội dung3. Ôn bài hát: Con đường học tròHát kết hợp vận động cơ thể theonhịp điệu.Thực hiện theo các bước sau;+ Bước 1: GV làm mẫu và đếm 1,2,3,4.HS quan sát hình mẫu trong SGK, thựchiện các động tác giậm chân, vỗ tay,vỗ đùi, vỗ ngực theo sự hướng dẫn củaGV.+ Bước 2: Hướng dẫn HS hát kết hợp vậnđộng cơ thể theo hai âm hình vừa tậpluyện.Các nhóm HS thực hành luyện tập.GV sửa sai [nếu có].Gọi 1 – 2 nhóm biểu diễn trướclớp.GV nhận xét phần trình bày củacác nhóm. Tun dương nhóm có phầnbiểu diễn tốt.4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụnga. Mục tiêu : HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thểhiện bản thân trong hoạt động trình bàyb. Nội dung : HS trình bày, biểu diễn bài hátc. Sản phẩm : HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểubiết về âm nhạc d. Tổ chức thực hiệnHoạt động của GV và HSNội dung bài học1. Hát và phụ họa- Biểu diễn bái hát Con đường học trịbằng các hình thức đã học trong cácbuổi sinh hoạt ngoại khóa ở trường,lớp, hát cho người thân nghe hoặctrong các sinh hoạt cộng đồng.- GV khuyến khích cá nhân/nhóm sángtạo các động tác vận động cơ thể chothêm phong phú, phù hợp nhịp điệu bàihát.- Vận dụng cách vận động cơ thể đã họcvào bài hát có cùng loại nhịp và tínhchất nhịp.*Tổng kết tiết học- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính cần ghi nhớ.*Chuẩn bị bài mới:- Tìm hiểu Bài đọc nhạc số 1, trả lời các câu hỏi:- Nêu đặc điểm của âm thanh có tính nhạc.- Bài đọc nhạc số 1 có những trường độ nào? Đọc tên các nốt nhạc có trong Bài đọcnhạc số 1.Kết thúc bài học Ngày soạn: / / 2021Tiết 3- Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính cơ bảncủa âm thanh có tính nhạc- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Nắm được 4 thuộc tính của âm thanh có tính nhạc.- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1.2. Năng lực:- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc- Năng lực đặc thù:+ Biết đọc Bài đọc nhạc số 1 kết hợp với gõ đêm them phách và đánh nhip 2/4+ Cảm nhận và nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc.3. Phẩm chất:- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt độngcủa bài học.- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các hoạt động họctập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tưliệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước bài học và trả lời các câuhỏi GV đã giao từ tiết học trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Khởi độnga. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bàihọc mớib. Nội dung: HS quan sát hình ảnh trong SGK, mô tả các âm thanh theo cảm nhận cánhânc. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinhd. Tổ chức thực hiện:- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh trong SGK, mơ tả các âm thanhtheo cảm nhận cá nhân. Giáo viên đưa ra nhận xét sau đó dẫn dắt vào bài2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới* Kiến thức 1: Lí thuyết âm nhạc:a. Mục tiêu: Học sinh có kiến thức cơ bản về các thuộc tính của âm thanhb. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏic. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa rad. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG1. Tìm hiểu các thuộc tính cơ bảncủa âm thanh có tính nhạc-u cầu từng nhóm HS nêu cácthuộc tính của âm thanh có tính nhạc vànêu ví dụ minh họa cho mỗi thuộc tính.+ Nhóm 1: Cao độ+ Nhóm 2: Cường độ+ Nhóm 3: Trường độ+ Nhóm 4: Âm sắc- HS thảo luận theo nhóm để tìm ra câu trảlời và ví dụ.Các nhóm nhận xét, bổ sung kiếnthức cho nhau.-GV nhận xét, bổ sung và nhấnmạnh các kiến thức cần ghi nhớ.-HS quan sát SGK và ghép mỗibức tranh với mỗi thuộc tính âmthanh phù hợp.-Cá nhân/nhóm HS lấy ví dụ minhhọa cho các thuộc tính âm thanh vừatìm hiểu.2. Ghép các thuộc tính của âm thanhcó tính nhạc với bức tranh thíchhợp.3. Lấy ví dụ minh họa về các thuộctính của âm thanh có tính nhạc -GV lưu ý HS lấy các ví dụ khác vídụ khác trong SGK.- Kết luận, chốt kiến thức: GV nhận xét, đánh giá, tóm tắt kiến thức cần ghi nhớ.* Kiến thức 2: Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1.a. Mục tiêu: Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1.b. Nội dung: Học sinh tìm hiểu bài học thông qua hệ thống câu hỏi của giáo viênc. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinhd. Tổ chức thực hiện:Hoạt động của GV và HSNội dung1. Đọc nhạcGV hướng dẫn HS khai thác bàithông qua hệ thống câu hỏi sau:+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp gì? Nêunhững hiểu biết của em về nhịp 2/4.+ Bài đọc nhạc có những trường độgì?+ Đọc các nốt nhạc xuất hiện theothứ tự trong Bài đọc nhạc số 1.+ Bài đọc nhạc số 1 có âm hình tiếttấu nào mới?Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu và trảlời các câu hỏi trên. Các nhóm nhậnxét, bổ sung kiến thức cho nhau.GV bổ sung, lưu ý tiết tấu chấmdôi xuất hiện trong Bài đọc nhạc số 1. a. Đọc gam Đô trưởng và trục củagam.GV hướng dẫn HS đọc gam Đôtrưởng đi lên đi xuống [2 lần].Vũ Tuânb. Luyện tập tiết tấu-GV và HS cùng luyện tập gõ âmhình tiết tấu trong SGK.GV sửa sai cho HS [nếu có].c. Luyện tập Bài tập đọc nhạc số 1.-GV đàn giai điệu bài đọc nhạc 2lần.HS quan sát bản nhạc chia câuGV nhận xét và thống nhất chiacâu:+ Câu 1: Từ đầu đến hết ô nhịp thứ 4+ Câu 2: Từ ô nhịp thứ 5 đến hết bài -GV đàn câu 1: Yêu cầu HS quansát bản nhạc và tập đọc nhạc, tay gõphách 1 – 2.Tiếp tục hướng dẫn đọc câu 2 vàghép nối cả bài đọc nhạcGV đàn cho HS nghe file âmthanh có phần tiết tấu đệm để HS đọchoàn thiện cả bài.3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tậpa. Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách và kết hợpđánh nhịp 2/4b. Nội dung : HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng kết hợp gõ đệmtheo phách và kết hợp đánh nhịp 2/4c. Sản phẩm : HS luyện tập tốtd. Tổ chức thực hiện:a. Kết hợp gõ đệm theo phách:HĐ CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG2. Đọc nhạc kết hợp với các hoạtGV tổ chức cho HS tập đọc nhạcđộng sau:kết hợp gõ đệm theo phách. Chú ý a. Kết hợp gõ đệm theo phách.nhấn trọng âm vào phách 1 của mỗi ônhịp.Một vài nhóm trình bày trước lớp.b. Kết hợp đánh nhịp 2/4-Hướng dẫn HS đánh nhịp 2/4 trêntiết tấu của đàn/ file âm thanhCác nhóm thực hành ơn tập đọcnhạc kết hợp đánh nhịp 2/4.Tổ chức ơn tập theo hình thức mộtnhóm đọc nhạc, một nhóm đánh nhịpvà ngược lại.Một vài nhóm/cá nhân trình bàytrước lớp theo các hình thức đã họcHS nhận xét cho nhau. GV nhậnxét đánh giá phần đọc nhạc của HS.Khuyến khích HS tự sửa cho nhau. GV hỗ trợ [nếu có].4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụnga. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thểhiện bản thân trong hoạt động trình bàyb. Nội dung: HS trình bày, biểu diễnc. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểubiết về âm nhạcd. Tổ chức thực hiện:Hoạt động của GV và HSNội dung bài học1. Vận dụng- HS vận dụng cách đánh nhịp 2/4 vàocác bài hát, bài đọc nhạc có cùng tínhchất nhịp.- HS tự sáng tạo đọc nhạc kết hợp vậnđộng cơ thể theo nhịp với các độngtác đã học.*Tổng kết tiết học- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học.*Chuẩn bị bài mới:- Luyện tập, hoàn thiện bài hát, bài đọc nhạc dưới các hình thức đã học để trình diễntrong tiết 4.- Tập ứng tác lời mới với trò chơi Nhịp điệu đến trường.Kết thúc tiết họcNgày soạn: / / 2021Tiết 4VẬN DỤNG - SÁNG TẠOChủ đề 1: Tuổi học tròI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- HS biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạc và cácphẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề 2. Năng lực:- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc- Năng lực đặc thù:+ Học sinh biết vận dụng các nội dung của chủ đề vào thể hiện các năng lực âm nhạcvà các phẩm chất theo nội dung và yêu cầu của chủ đề.3. Phẩm chất:- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm và bạn bè trong các hoạt độngcủa bài học.- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm, chăm chỉ thông qua nội dung và các hoạt động họctập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tưliệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu thơng tin phục vụ cho bài học.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Khởi động2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới- Bài học đã học tiết trước3. Hoạt động luyện tập - vận dụng.a. Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học để tham gia vào các hoạtđộng thực hành trên lớpb. Nội dung: Học sinh nghe theo hướng dẫn của giáo viên để biểu diễn bài hát “ Conđường học trò” và trò chơi âm nhạc “Nhịp điệu đến trường”c. Sản phẩm: Học sinh tham gia luyện tập một cách vui vẻd. Tổ chức thực hiện:1. Các thuộc tính của âm thanh có tính nhạcHS quan sát, đọc nốt nhạc trong SGK và chỉ ra 4 thuộc tính của âm thanh cótính nhạc.2. Biểu diễn theo nhóm bài hát Con đường học trị bắng các hình thức đã học.Các nhóm HS tự chọn hình thức biểu diễn.+ Nhóm 1 biểu diễn theo hình thức hát lĩnh xướng, nối tiếp, hịa giọng.+ Nhóm 2 biểu diễn theo hình thức vận động cơ thể theo nhịp.HS nhận xét, đánh giá phần trình bày của các nhóm.GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương các nhóm có phần biểu diễn tốt. [có thểcho điểm thường xun].3. Trị chơi âm nhạc: Nhịp điệu đến trường Hướng dẫn chơi trò chơi:Bước 1: Cả lớp xếp thành hình vịng trịn, cùng vỗ tay luyện tiết tấu trong SGK.Bước 2: HS ứng tác lời theo chủ đề Tuổi học trò trên nền tiết tấu trong SGK.Sau khi HS đầu tiên đặt lời thì HS kế tiếp ứng tác câu tiếp theo sao cho nội dungcâu sau liên quan đến nội dung câu trước, trò chơi liên tiếp từng cặp cho đến ngườicuối cùng của hình trịn.4. Giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Tuổi học trịNhóm/cá nhân HS trưng bày và giới thiệu tranh đã vẽ theo chủ đề Tuổi học trị.HS chia sẻ cảm xúc của mình với sản phẩm tranh vẽ được giới thiệu.*Tổng kết chủ đề:GV cùng học sinh chốt lại các nội dung đã học*Chuẩn bị bài mới:HS đọc và tìm hiểu các nội dung bài tiếp theo và trả lời câu hỏi:Bài học tiếp theo có những nội dung nào?Tìm hiểu về nội dung bài hát Đời sống khơng già vì có chúng em của nhạc sĩTrịnh Công Sơn.Kết thúc bài họcNgày soạn: / / 2021CHỦ ĐỀ 2: CUỘC SỐNG TƯƠ ĐẸPTiết 5- Học bài hát: Đời sống khơng già vì có chúng em Nhạc và lời: Trịnh Công SơnI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát Đời sống khơng già vì có chúng em2. Năng lực:- Năng lực chung: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết, ứng dụng và sáng tạo- Năng lực đặc thù:+ Biết hát kết hợp vớicác hình thức lĩnh xướng, nối tiếp, hòa giọng.+ HS cảm nhận và thể hiện được đúng tính chất vui tươi, rộng ràng của bài hát Đờisống khơng già vì có chúng em+ Biết tự sáng tạo thêm các ý tưởng vận động cơ thể để thể hiện bài hát Đời sốngkhơng già vì có chúng em3. Phẩm chất: Qua việc cảm thụ nội dung và giai điệu vui nhộn của bài hát. HS cảmnhận vể đẹp của tuổi thần tiên với sự hồn nhiên, trong sáng. Từ đó có thêm niềm tin,khao khát vươn đến cuộc sống tươi đẹp và hạnh phúc.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tưliệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước một vài thông tin nhạc sĩTrịnh Công Sơn qua các nguồn tư liệu.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Khởi động [ mở đầu]a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bàihọc mớib. Nội dung: HS xem video, hát và vận động theo yêu cầuc. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GVd. Tổ chức thực hiện:GV mở cho HS nghe file âm thanh xem clip bài hát Tuổi đời mênh mông của nhạc sĩTrịnh Công Sơn.GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới* Kiến thức 1: Học hát: Đời sống khơng già vì có chúng ema. Mục tiêu: - Hát thuộc lời, đúng giai điệu bài hát Đời sống khơng già vì có chúngemb. Nội dung: HS nghe bài hát: Đời sống không già vì có chúng emc. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra.d. Tổ chức thực hiện:Hoạt động của GV và HSNội dungDẫn vào chủ đề qua tư liệu: Tranh, ảnh, 1. Học hát Đời sống khơng già vì cóvideo minh họa các nội dung liên quanchúng em giới thiệu chủ đề Cuộc sống tươi đẹp.a. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc.-HS nghe giáo viên hát mẫu hoặcqua phương tiện nghe – nhìn bài hátĐời sống khơng già vì có chúng em.HS nghe bài hát Đời sống khơnggià vì có chúng em kết hợp vỗ tay theophách để cảm nhận nhịp điệu.b. Giới thiệu tác giả.-Cá nhân/nhóm HS trình bày phần Nhạc sĩ Trịnh Cơng Sơn sinhtìm hiểu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn năm 1939 tại Huế. Ông được coi là[nếu có].một trong những nhạc sĩ lớn của âmGV nhận xét, bổ sung thông tin.nhạc, tân nhạc Việt Nam với hơn 600GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ ca khúc, tiêu biểu như: Hạ trắng. ĐểTrịnh Cơng Sơn.gió cuốn đi, Em là bơng hồng nhỏ,Tuổi đời mênh mơng, Nối vịng taylớn,…Âm nhạc của ơng giàu tình cảm,ca từ mang tính triết lý sâu sắc. Đểtơn vinh nhạc sĩ, tên của ông đã đượcđặt cho các đường phố ở Hà Nội,Huế, Thành Phố Hồ Chí Minh.Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu nộic. Tìm hiểu bái hát.dung bài hát trong SGK hoặc qua phầntìm hiểu trước.Cùng HS thống nhất cách chiacâu cho bài hát: Bài hát gồm 1 đoạn 4câu+ Câu 1: Vì có chúng em… nở hoa+ Câu 2: Bàn chân… lâu dài+ Câu 3: Vì có… ra+ Câu 4: Vì có … saud. Khởi động giọng.-GV hướng dẫn học sinh khởiđộng giọng theo mẫu tự chọn.HS luyện thanh theo mẫu của GV.-GV lần lượt dạy từng câu theo lốimóc xích.GV đàn/hát mẫu câu đầu 1 – 2lần, bắt nhịp cho cả lớp hát.Hướng dẫn HS hát từng câu vàhát ghép nối các câu tiếp theo, ghép vàe. Dạy hát. hoàn thiện cả bài. GV sửa những chỗHS hát sai [nếu có].Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ taythay phách, theo nhịp 2/4.Lưu ý: Sửa những lỗi sai học sinh haymắc phải.Hát mẫu và sửa những tiếng hátcó những nốt nhảy qng 8 [vì có –Đồ, Đơ].Hát đúng theo những tiếng cótiếu đảo phách [khơng già, nở hoa, trẻra,..].GV hỏi: Tính chất của bài hát?- HS trả lời: Tính chất vui tươi rộn ràng.GV hỏi: Em hãy nêu nội dungcủa bài hát?HS trả lời: Nội dung ngợi ca cuộcsống tươi đẹp với tiếng cười, tiếng hátcủa trẻ thơ vang lên khắp nơi nơi.3. Hoạt động 3: Luyện tậpa. Mục tiêu: Học sinh luyện tập bài hát theo nhómb. Nội dung: HS nghe những lời nhận xét của giáo viên và vận dụng hát theo các hìnhthức mà GV yêu cầuc. Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốtd. Tổ chức thực hiện:Hoạt động của GV và HSGV tổ chức luyện tập cho HS theophần chia câu trong SGK.+ Hát nối tiếp: Nhóm 1, nhóm 2.+ Hát hịa giọng: Cả lớp thực hiện.GV lắng nghe, phát hiện lỗi sai vàyêu cầu HS tự nhận xét và nhận xét.Cùng GV sửa sai cho nhóm bạn.Nội dung2. Hát theo hình thức nối tiếp, hòagiọng.3. Hát kết hợp vận động cơ thể theoBước 1: Hướng dẫn HS ôn luyệnnhịp điệulại động tác giậm chân, vỗ tay, vỗ vai,vỗ đùi, ngực [ứng với nốt đen và đếm1,2,3,4 cho mỗi động tác].Bước 2: Ghép các động tác vàoâm hình tiết tấu 1 và âm hình tiết tấu 2[trong SGK].Bước 3: Ghép hát kết hợp với cácđộng tác vận động cơ thể theo nhịp điệu để hoàn thiện bài.GV sửa những chỗ HS hát hoặcvận động chưa đúng.GV u cầu các nhóm trình bàytrước lớp. HS tự nhận xét, nhận xét chonhóm bạn và sửa sai [nếu có].4. Hoạt động4. Vận dụng.a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thểhiện bản thân trong hoạt động trình bàyb. Nội dung: Nêu cảm nhận sau khi học bài hát: Đời sống khơng già vì có chúng em.c. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểubiết về âm nhạcd. Tổ chức thực hiện:Hoạt động của GV và HSNội dung bài học* Cảm nhận- HS chia sẻ cảm nhận sau khi học xong - Về giai điệu vui tươi, trong sáng, thểbài hát Đời sống khơng già vì có chúng hiện sự tự tin, nhiệt huyết của tuổi trẻem.để hướng tới một cuộc sống tươi đẹp vàhạnh phúc hơn.GV khuyến khích cá nhân/nhómcó thêm nhiều ý tưởng sáng tạo, phongphú [trình diễn ở tiết vận dụng – sángtạo của chủ đề]Khuyễn khích HS biểu diễn bàihát trong các buổi sinh hoạt ngoại khóaở trường – lớp, hát cho người thânnghe hoặc trong các buổi sinh hoạtcộng đồng.*Tổng kết tiết học:- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung trong tiết học và những yêu cầu cần đạt.*Chuẩn bị bài mới:Tìm hiểu một vài thơng tin về nhạc sĩ Johann Strauss II và tác phẩm The Blue Danubequa các nguồn tư liệu khác nhau.Kết thúc bài học Ngày soạn: / / 2021Tiết 6- Nghe nhạc: Tác phẩm The Blue Damble- Ơn tập bài hát: Đời sống khơng gìa vì có chúng emI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc khi nghe tác phẩm.- Nhớ được tên tác phẩm và tên tác giả của bản nhạc.2. Năng lực:- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc- Năng lực đặc thù:+ Biết vận động cơ thể với nhịp điệu của tác phẩm The blue Danube trong khi nghenhạc+ HS cảm nhận được giai điệu đẹp trong khi nghe tác phẩm The Blue Danube với lànnước trong xanh, lúc hiền hịa n ả, lúc cuộn sóng dâng trào qua sự trình diễn củadàn nhạc giao hưởng- HS thể hiện bài hát Đời sống khơng già ví có chúng em đúng nội udng sắc thái kếthợp với các hình thức đã học.- HS cảm nhận được thế giới xung quan luôn tươi đẹp, văn minh và hiện đại để cóthêm động lực học tập vươn ta thế giới3. Phẩm chất: Thông qua nội dung của bài học, giáo dục HS tình cảm nhân ái, yêuthương, biết rung động trước vẻ đẹp của hình tượng âm nhạc, của thiên nhiên tươi đẹptại thành phố Viên và vùng đất châu âu, nơi có dịng sơng Damble chảy qua.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tưliệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. một vài thông tin về nhạc sĩ JohannStrauss II và tác phẩm The Blue Danube qua các nguồn tư liệu.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Khởi độnga. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học b. Nội dung: HS xem video, hát và vậnđộng theo yêu cầuc. Sản phẩm: HS tham gia trò chơi âm nhạc d. Tổ chức thực hiện:GV tổ chức trò chơi âm nhạc phù hợp với đối tượng học sinh2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới* Kiến thức 1: Nghe tác phầm: The Blue Danube – Johann Strauss IIa. Mục tiêu: HS nghe nhạc và cảm nhận âm nhạcb. Nội dung: Nghe tác phầm: The Blue Danube – Johann Strauss II và trả lời câu hỏic. Sản phẩm: HS cảm nhận âm nhạc và trả lời được câu hỏi mà GV đưa rad. Tổ chức thực hiện :Hoạt động của GV và HS--Giáo viên cho HS nghe trích đoạntác phẩm qua phương tiện nghe/nhìn đểHS cảm nhận về giai điệu.Nội dung1. Nghe tác phẩm The Blue Damble2. Trả lời câu hỏiTổ chức các nhóm HS hoạt động:HS chia sẻ cảm nhận của mìnhsau khi nghe, tìm hiểu vài nét về tácgiả và tác phẩm và trả lời các câu hỏitrong SGK trang 16.+ Nhóm 1: Hãy nêu cảm nhận của emvề giai điệu tác phẩm The BlueDamble - Johann Strauss II.-+ Nhóm 2: Nêu những hiểu biết về tácgiả và tác phẩm [trình bày nhữngthơng tin mà nhóm đã khai thác vàchuẩn bị từ tiết học trước].-GV mở rộng, bổ sung thơng tin vàchỉnh sửa các thơng tin chưa chínhxác cho các nhóm.3. Hoạt động 3: Luyện tậpGiai điệu đẹp đẽ, uyển chuyển,nhịp nhàng của điệu valse, gợi lênbức tranh êm đềm, hiền hịa củadịng sơng xanh Damble nhưng tốtlên vẻ hiện đại, sống động của thànhphố Viên, trung tâm của nước áo nơicó dịng sơng Damble chảy qua.Nhạc sĩ người Áo JohannStrauss II [1825 – 1899] chủ yếusáng tác nhạc nhẹ và được mệnhdanh là “Vua nhạc Waltz”. Ông chịutrách nhiệm phổ biến điệu Waltz tạiViên [Áo] trong thế kỉ 19.Tác phẩm The Blue Damble củaông viết năm 1866, biểu diễn lầnđầu vào ngày 15/02/1867. Hơn 50năm qua The Blue Damble lnđược biểu diễn trong buổi hịa nhạcgiao hưởng của thành phố viên [Áo].Chương trình được phát đúng vàongày 1 Tết Dương lịch để gửi đếnhơn 1 tỉ khán giả tại 72 quốc gianhững thông điệp về niềm hy vọng,về tình bạn và hịa bình. a. Mục tiêu: Học sinh biết nhịp ¾b. Nội dung: Học sinh vận động theo nhịp ¾ của tác phẩm và ơn tập bài hát: Đờisống khơng già vì có chúng em.c. Sản phẩm: HS hát đúng theo nhịp và trình bày tốtd. Tổ chức thực hiện:Hoạt động của GV và HS---Nội dung3. Cùng vận động theo nhịp ¾ củaHS quan sát video hướng dẫn cáctác phẩmđộng tác vận động theo nhịp ¾.GV tổ chức cả lớp tập vận độngtừng động tác, sau khi ghép nhạc.Khuyến khích HS tưởng tượng,sáng tạo một số động tác minh họa phùhợp với nhịp điệu bài hát [tùy theonăng lực, khơng bắt buộc].4. Ơn tập bài hát: Đời sống khôngGV tổ chức cho HS ơn tập bài hátgìa vì có chúng emtheo các hình thức đã học [HS đượclựa chọn tham gia các hoạt động phùhợp với năng lực cá nhân].GV sửa những chỗ HS hát hoặcvận động chưa đúng.GV yêu cầu các nhóm trình bàytrước lớp. HS tự nhận xét, nhận xét chonhóm bạn và sửa sai [nếu có].4. Hoạt động4. Vận dụng.a. Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo các hiểu biết kiến thức, kĩ năng và tích cực thểhiện bản thân trong hoạt động trình bàyb. Nội dung: HS trình bày, biểu diễn bài hátc. Sản phẩm: HS năng động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ và trình bày hiểubiết về âm nhạcd. Tổ chức thực hiện:Hoạt động của GV và HS- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm,lên bảng biểu diễn bài hát có động tácphụ họa- HS vận dụng các động tác của nhịp ¾đã học vào một số bài hát/bản nhạc cócùng tính chất nhịp biểu diễn trong cácsự kiện văn nghệ trong và ngoài nhàtrường.*Tổng kết tiết họcNội dung bài học*. Vận dụng - GV yêu cầu HS hệ thống lại những nội dung và kiến thứ cần ghi nhớ.- Nhắc HS tiếp tục luyện tập thêm bài hát Đời sống không già vì có chúng em vớicác hình thức đã học.- HS chủ động tìm nghe các tác phẩm do nhạc sĩ Johann Strauss II.*Chuẩn bị bài mới:- Ôn luyện các kiến thức, kỹ năng về nhạc cụ giai điệu đã học từ cấp tiểu học.Kết thúc bài họcNgày soạn: / / 2021Tiết 7- LTÂN: Kí hiệu âm bằng hệ thống chữ cái Latin- Nhạc cụ: Recorder hoặc kèn phímI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- HS nhận biết được các kí hiệu âm bằng hệ thống chữ cái Latin.- Nhạc cụ giai điệu+ Recorder: nhớ được cấu tạo và cách chơi các nốt Si, La, Son.+ Kèn phím: Nhớ được cấu tạo và thế bấm của các nốt Đô, Rê, Mi, Pha,Son.- Luyện tập bài luyện mẫu âm đúng cao độ, trường độ, đúng kĩ thuật.2. Năng lực:- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc- Năng lực đặc thù:+ Nhận biết và biết vận dụng các kí hiệu chữ cái Latin trong bản nhạc+ Thể hiện được các mẫu âm đúng cao độ, trường độ, đúng kĩ thuật+ Biết điều chỉnh cường độ nhạc cụ để thể hiện sắc thái3. Phẩm chất:- Rèn luyện tính chăm chỉ và trách nhiệm trong luyện tập và chuẩn bi bài học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: SGV, recorder hoặc kèn phím, đàn phím điện tử, file âm thanh [beetnhạc] phục vụ cho tiết dạy.2. Học sinh: SGK Âm nhạc 6, recorder hoặc kèn phím, tự ơn luyện những kiến thứcvề recorder hoặc kèn phím đã học ở lớp 4,5.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động [mở đầu]a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bàihọc mớib. Nội dung: HS hát bài “Đời sống khơng già vì có chúng em”c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GVd. Tổ chức thực hiện: - GV bật nhạc đệm cho Hs hát bài “Đời sống khơng già vì có chúng em” để tạo khơngkhí học tập vui vẻ cho các em học sinh.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới* Kiến thức 1: Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm bằng hệ thống chữ cái Latina. Mục tiêu: HS hiểu được kí hiệu nốt nhạc thông qua chữ cái Latinb. Nội dung: HS tìm hiểu các kí hiệu nốt nhạc bằng chữ cái Latinc. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa rad. Tổ chức thực hiệnHoạt động của GV và HSGV yêu cầu HS quan sát hình ảnh vàđọc phần giới thiệu trong SGK. Nếuhiểu biết của mình về các kí hiệu nốtnhạc bằng chữ cái Latin.GV củng cố: Để ghi lại một bảnnhạc cho chính xác, chúng ta cần cónốt nhạc, khng nhạc, khóa nhạc,...Nốt nhạc giúp nhận biết được cao độvà trường độ của âm thanh. Trên thếgiới có nhiều cách ghi tên nốt, nhưngphổ biến hơn cả là ghi theo hệ thốngchữ cái Latin, cụ thể có 7 kid hiệutương ứng với tên của 7 nốt tronghàng âm tự nhiên.-GV chia lớp 2 nhóm. Mỗi nhómcử một bạn đại diện để cùng đếm1,2,3,...và ghi bảng nhóm nào trả lờinhanh và chính xác.HS quan sát bản nhạc trong SGKtrang 17, từ các nốt nhạc trong bảnnhạc, các nhóm lần lượt đọc tên kíhiệu chữ cái Latin của nốt đó.GV nhận xét hoạt động của HS.Nội dung1. Tìm hiểu kí hiệu nốt nhạc bằngchữ cái Latin2. Ứng dụng đọc tên nốt nhạc bằngchữ cái Latin* Kiến thức 2: Nhạc cụ: Recorder hoặc kèn phíma. Mục tiêu: HS hiểu được cấu tạo và cách chơi của recorder và kèn phímb. Nội dung: HS tìm hiểu về cấu tạo và cách chơi của recorder và kèn phím thơng quaviệc trả lời các câu hỏi của GVc. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa rad. Tổ chức thực hiệnHoạt động của GV và HSNội dung

Video liên quan

Chủ Đề