Viết phương trình và ghi rõ điều kiện nếu có khi cho clo tác dụng với H2O

Tính chất của phi kim – Bài 3 trang 76 sgk hoá học 9. Bài 3. Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện khi cho hiđro phản ứng với:

Bài 3. Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện khi cho hiđro phản ứng với: a] clo ; b] lưu huỳnh ; c] brom.

Cho biết trạng thái của các chất tạo thành.

a] H2 [k] + Cl2 [k] \[ \xrightarrow[]{t^{0}}\] 2HCl [k]

Quảng cáo

b] H2 [k] + S [r]  \[ \xrightarrow[]{t^{0}}\] H2S [k] [khí H2S có mùi trứng thối]

c] H2 [k] + Br2 [l] \[ \xrightarrow[]{t^{0}}\] 2HBr [k]

Cl2 + H2 → 2HCl

2HCl + Fe → FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH → Fe[OH]2 + 2NaCl

Fe[OH]2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong các phản ứng hoá học, clo

Xem đáp án » 07/12/2021 2,171

Hợp chất nào sau đây phản ứng được với clo ?

Xem đáp án » 08/12/2021 1,182

Cho một luồng khí clo dư tác dụng với 9,2 gam kim loại sinh ra 23,4 gam muối của kim loại có hoá trị I. Hãy xác định tên của kim loại.

Xem đáp án » 08/12/2021 952

Viết phương trình hoá học của các phản ứng sau [ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có] :

H2 + A → B

B + MnO2 → A + C + D

A + C → B + E

Xem đáp án » 08/12/2021 615

Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất sau :

Dung dịch HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, H2O.

Để điều chế clo, em có thể dùng những hoá chất nào ? Viết các phương trình hoá học.

Xem đáp án » 08/12/2021 513

Cho 5,6 gam bột sắt vào bình khí clo có dư. Sau phản ứng thu được 16,25 gam muối sắt. Tính khối lượng khí clo đã tham gia phản ứng.

Xem đáp án » 08/12/2021 482

Viết các phương trình hoá học của các phản ứng sau [ghi rõ điều kiện, nếu có].

KClO3 →to A + B

A + H2O→ D + E + F

D + E → KCl + KClO + H2O

Xem đáp án » 08/12/2021 240

a] Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học sau :

b] Nêu cách tách khí Cl2 ra khỏi hỗn hợp : Cl2 có lẫn N2 và H2.

Xem đáp án » 08/12/2021 151

Có các chất: KMnO4, MnO2, HCl.

a] Nếu khối lượng các chất KMnO4 và MnO2 bằng nhau, chọn chất nào để điều chế được nhiều clo hơn ?

b] Nếu số mol KMnO4 và MnO2 bằng nhau, chọn chất nào để điều chế được nhiều clo hơn ?

Xem đáp án » 08/12/2021 127

Cho 12,7 gam muối sắt clorua vào dung dịch NaOH có dư trong bình kín, thu được 9 gam một chất kết tủa. Công thức hoá học của muối là

Xem đáp án » 08/12/2021 102

Người ta căn cứ vào tính chất hóa học nào để đánh giá clo là phi kim hoạt động hoá học mạnh ? Cho thí dụ minh họa.

Xem đáp án » 08/12/2021 101

Hình vẽ 3.1 mô tả phản ứng của khí hiđro cháy trong khí clo. Em hãy cho biết giấy quỳ tím ẩm có đổi màu không?

Tại sao?

Xem đáp án » 08/12/2021 96

Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hoá chất nào sau đây ?

Xem đáp án » 07/12/2021 64

Có 4 cốc đựng 4 chất lỏng sau : H2O, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3. Không dùng hoá chất nào khác, hãy nhận biết từng chất [được dùng phương pháp vật lí].

Xem đáp án » 08/12/2021 34

Qua hình vẽ 3.2, em hãy cho biết mức độ phản ứng giữa clo và hiđro.

Xem đáp án » 08/12/2021 19

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa hóa học lớp 9
  • Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 9
  • Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 9

Giải Bài Tập Hóa Học 9 – Bài 29: Clo giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:

Bài 1: Khi dẫn khí clo vào nước xảy ra hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Giải thích.

Lời giải:

Dẫn khí clo vào nước, vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hóa học, vì:

– Có tạo thành chất mới là HCl và HClO.

– Có khí clo tan trong nước.

Cl2 [k] + H2O [1] ↔ HCl[dd] + HClO[dd].

Bài 2: Nếu tính chất hóa học của clo. Viết các phương trình hóa học minh họa.

Lời giải:

Phương trình hóa học của clo.

– Tác dụng với kim loại: 3Cl2 [k] + 2Fe [r ]

2FeCl3[r]

– Tác dụng với hiđro: Cl2 [k] + H2 [k]

2HCl [k]

– Tác dụng với nước: Cl2[k] + H2O ↔ HCl[dd] + HClO[dd].

– Tác dụng với dung dịch NaOH:

Cl2 [k] + 2NaOH[dd] → NaCl[dd] + NaClO[dd] + H2O[1]

Bài 3: Viết phương trình hóa học khi cho clo, lưu huỳnh, oxi với sắt ở nhiệt độ cao. Cho biết hóa trị của sắt trong những hợp chất tạo thành.

Lời giải:

a] 2Fe[r] + 3Cl2 → 2FeCl3 [r] [Fe hóa trị III]

b] Fe[r] + S [r] → FeS [r] [Fe hóa trị II ]

c] 3Fe [r] + 2O2 → Fe3O4[r] [Fe hóa trị III và II].

Nhận xét:

– Clo đưa Sắt lên hóa trị cao nhất là III trong hợp chất FeCl3

– Trong hợp chất Fe3O4 sắt thể hiện cả hóa trị II và hóa trị III

– Lưu huỳnh tác dụng với Sắt tạo hợp chất FeS, trong đó Fe có hóa trị II. Như vậy mức độ hoạt động của các phi kim được sắp xếp theo chiều giảm dần như sau: Cl, O, S.

Bài 4: Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào:

a] Dung dịch HCl.

b] Dung dịch NaOH.

c] Dung dịch NaCl.

d] Nước.

Trường hợp nào đúng? Hãy giải thích.

Lời giải:

Trường hợp đúng là b]. Vì dung dịch này phản ứng được với khí Clo tạo thành muối.

Cl2 [k] + 2NaOH[dd] → NaCl[dd] + NaClO[dd] + H2O[1]

Bài 5: Dẫn khí clo vào dung dịch KOH tạo thành dung dịch hai muối. Viết các phương trình hóa học.

Lời giải:

Phương trình phản ứng:

Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O.

Bài 6: Có ba khí được đựng riêng biệt trong ba lọ: clo, hiđrua clorua, oxi. Hãy nêu ba phương pháp hóa học để nhận biết từng khí đựng trong ba lọ.

Lời giải:

Lấy mẫu thử từng khí:

– Dùng quỳ tím ẩm cho vào các mẫu thử:

+ Nhận biết được khí clo: làm mất màu giấy quỳ tím ẩm

+ Nhận ra được khí hiđro clorua: làm quỳ tím ẩm hóa đỏ.

+ Không có hiện tượng gì là khí oxi

[Hoặc Dùng tàn đóm ta nhận biết khí oxi: oxi làm tàn đóm bùng cháy.]

Bài 7: Nêu phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm. Viết phương trình hóa học minh họa.

Lời giải:

– Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm: dùng chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4.

4HCl dd đặc + MnO2 −−đun nhẹ→ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

16HCl đậm đặc + 2KMnO4 −−đun nhẹ→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O

Bài 8: Trong công nghiệp, clo được điều chế bằng phương pháp nào? Viết phương trình phản ứng.

Lời giải:

Trong công nghiệp, khí clo được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn xốp.

Khí clo thu được ở cực dương, khí hiđro thu được ở điện cực âm, dung dịch thu được là NaOH.

Bài 9: Có thể thu khí clo bằng cách đẩy nước được không? Tại sao?

Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí được không? Hãy giải thích và mô tả bằng hình vẽ. Cho biết vai trò của H2SO4 đặc.

Lời giải:

– Không thể thu khí clo bằng cách đẩy nước vì khí clo tác dụng được với nước:

Cl2 + H2O ⇄ HCl + HClO.

– Có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí và để ngửa bình vì khí clo nặng hơn không khí [M = 71 > M = 29].

H2SO4 đặc để hút nước.

Bài 10: Tính thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí clo [đktc]. Nồng độ mol của các chất sau phản ứng là bao nhiêu? Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

Lời giải:

Phương trình phản ứng:

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Theo pt: nNaOH = 2. nCl2 = 2. 0,05 = 0,1 mol

nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,05 mol.

Bài 11: Cho 10,8g kim loại M có hóa trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4g muối. Hãy xác định kim loại M đã dùng.

Lời giải:

Gọi M là khối lượng mol của kim loại

2M + 3Cl2 → 2MCl3

10,8 g 53,4 g

Theo pt: nM = nMCl3 ⇒

⇒ M = 27 [g]. Vậy M là nhôm [Al]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề