Trình bày đặc điểm phát triển của ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ

Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài học

Câu 1 trang 123 sgk Địa lí 9

Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển  các ngành dịch vụ?


Điều kiện thuận lợi:

  • Tự nhiên:
    • Vị trí thuận lợi
    • Tài nguyên thiên nhiên phong phú đầy tiềm năng dịch vụ: Khí hậu, dầu khí, bãi biển, vườn quốc gia, di tích lịch sử, văn hóa.
  • Dân cư, xã hội:
    • Dân cư đông đúc, nguồn lao động dồi dào, năng động.
    • Có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.
    • Thị trường tiêu thụ lớn.
  • Kinh tế:
    • Nông nghiệp phát triển
    • Công nghiệp tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao
    • Dịch vụ phát triển mạnh và đa dạng
    • Là nơi thu hút nhiều nhà đầu tư lớn ở nước ngoài.


Trắc nghiệm địa lí 9 bài 33: Vùng Đông Nam Bộ [tiếp theo 2] [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: vùng đông nam bộ, điều kiện thuận lợi đông nam bộ, điều kiện phát triển ngành dịch vụ, giải địa lí 9 câu 1 trang 123 sgk.

c. Dịch vụ

Đọc thông tin, kết hợp với phân tích bảng 3, hãy:

  • Nêu vai trò ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ
  • Nhận xét một số tiêu chí dịch vụ của Đông Nam Bộ so với cả nước
  • Trình bày đặc điểm nổi bật của ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ

Vai trò của ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ là: góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết nhiều vấn đề xã hội trong vùng.

Nhận xét một số tiêu chí dịch vụ của Đông Nam Bộ so với cả nước:

  • Tổng mức bán lẻ hàng hoá chiếm 1/3 tổng mức bán lẻ hàng hoá cả nước [năm 2014 chiếm 33,6%]
  • Số lượt hành khách vận chyển chiếm gần bằng 1/3 số lượt khách vận chuyển cả nước [năm 2014 chiếm 31,7%]
  • Khối lượng hàng hoá vận chuyển bằng 1/5 lượng hàng hoá vận chuyển của cả nước [năm 2014 chiếm 18,2%]

Đặc điểm nổi bật của ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ là:

  • Dịch vụ có cơ cấu đa dạng: Thương mại, du lịch, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông
  • Dẫn đầu cả nước về hoạt động xuất nhập khẩu.
  • Đầu tư nước ngoài vào vùng chiếm tỉ lệ cao nhất cả nước [chiếm 43,9% năm 2014]
  • Tp. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu cả nước với nhiều tuyến giao thông đến khắp miền trong và ngoài nước.
  • Hoạt động du lịch diễn ra sôi nổi quanh năm, thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất của cả nước.


  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trình bày sự phát triển ngành dịch vụ của Đông Nam Bộ

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân khiến vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh về kinh tế?

A. Do là trung tâm kinh tế phía Nam B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng

C. Trung tâm các nước Đông Nam Á D. Do có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.

Câu 2: Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần ở vùng Đông Nam Bộ là:

A. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh.

B. HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh.

C. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu, Tây Ninh.

D. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Tây Ninh, Vũng Tàu.

Câu 3: Nhà máy thủy điện Trị An nằm trên dòng sông nào?

A. Sông Sài Gòn B. sông Bé C. sông Đồng Nai D. sông Vàm Cỏ

Câu 4: Vườn quốc gia Cát Tiên thuộc tỉnh, thành phố nào?

A. Hồ Chí Minh. B. Đồng Nai C. Bình Phước. D. Tây Ninh

Câu 5: Khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Hoa Lư. B. Xa Mát. C. Đồng Tháp. D. Mộc Bài.

Câu 6: Trong bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 [%], em hãy cho biết trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành:

A. Nông, lâm, ngư nghiệp B. Dịch vụ

C. Công nghiệp xây dựng D. Khai thác dầu khí

Câu 7: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ. B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí. D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 8: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều B. Cà phê C. Cao su D. Hồ tiêu

Câu 9: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là:

A. Thủy lợi B. Phân bón

C. Bảo vệ rừng đầu nguồn D. Phòng chống sâu bệnh

Câu 10: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:

A. 30 % B. 45 % C. 90 % D. 100 %

* Phần tự luận:

Câu 1: Vì sao nói Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp trọng điểm lớn của cả nước?

Câu 2: Cho bảng số liệu sau

Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh [năm 2002, %]

Tổng số           Nông nghiệp          Công nghiệp            Dịch vụ

                              1,7                        46,7                        51,6

Em hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và rút ra nhận xét.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

* Về điều kiện tự nhiên:
– Là đồng bằng rộng lớn nhất nước ta: 39734 km².
– Địa hình bằng phẳng, đất phù sa màu mỡ [1,2 triệu ha], diện tích trồng lúa lớn: 3834,8 nghìn ha [>51% của cả nước].
– Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, giàu nhiệt độ và ánh sáng.
– Lượng mưa lớn, nguồn nước dồi dào, phong phú. Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
– Có vị trí địa lí thuận lợi: 3 mặt giáp biển.
* Về kinh tế – xã hội:
– Dân đông, nguồn lao động dồi dào.
– Người dân cần cù, năng động, có kinh nghiệm trồng lúa, thích ứng linh hoạt với nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá.
– Nhà nước đầu tư áp dụng đưa tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất => hàng hoá chiếm lĩnh thị trường.
=> Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm số 1 về sản xuất lương thực, thực phẩm. Giữ vai trò hàng đầu trong việc đảm bảo an toàn lương thực và xuất khẩu lúa gạo của nước ta.
Ngành chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long vì:
– Có nguồn nguyên liệu phong phú từ sản xuất nông nghiệp và nghề cá [lúa gạo, dừa, mía, cây ăn quả, thủy sản ….].
– Là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu của nước ta [gạo, thủy sản đông lạnh, hoa quả …]

– Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển tương đối đồng bộ, có Thành phô” Hồ Chí Minh: đầu mối giao thông lớn hàng đầu của cả nước, có thể đi đến nhiều thành phố trong và ngoài nước bằng nhiều loại hình giao thông.– Là địa bàn thu hút mạnh đầu tư của nước ngoài tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, nhiều trang trại nông nghiệp.– Số dân đông, mức sống tương đối cao so mặt bằng cả-nước. Có các thành phố đông dân, nổi bật là Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố đông dân nhất nước.

– Tài nguyên du lịch nhân văn khá phong phú [nhà tù Côn Đảo, địa đạo Củ Chi, Bến Nhà Rồng, các lễ hội, đình, chùa, chợ …].

* Chúc bạn học tốt!

Đông nam á có bao nhiêu nước? [Địa lý - Lớp 8]

6 trả lời

Khu vực dịch vụ ở Đông Nam Bộ rất đa dạng, bao gồm các hoạt động thương mại, du lịch, vận tải và bưu chính viễn thông

3. Dịch vụ

Bảng 33.1. Tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ ở Đông Nam Bộ so với cả nước [cả nước = 100%]

Năm

Tiêu chí

1995

2000

2002

Tổng mức bán lẻ hàng hóa

35,8

34,9

33,1

Số lượng hành khách vận chuyển

31,3

31,3

30,3

Khối lượng hàng hóa vận chuyển

17,1

17,5

15,9

- Điều kiện phát triển: 

+ Vùng đông dân, có sức mua cao, lao động có trình độ và tay nghề cao.

+ Có nhiều ngành công nghiệp và nhiều ngành kinh tế  phát triển.

+ Có mạng lưới giao thông phát triển, cơ sở vật chất hạ tầng hoàn chỉnh.

- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP, cơ cấu đa dạng.

- Cơ cấu đa dạng:

+ Giao thông: Tp. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu cả nước với nhiều tuyến giao thông đến khắp miền trong và ngoài nước.

+ Đầu tư nước ngoài vào vùng chiếm tỉ lệ cao nhất cả nước.

+ Thương mại: Dẫn đầu cả nước trong hoạt động xuất - nhập khẩu.

- TP Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước.

Biều đồ tỉ trọng của Đông Nam Bộ trong tổng số vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam

năm 2003

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề