Tổng hợp kiến thức hóa 11 ôn thi đại học năm 2024

Mỗi khóa học sẽ có mục tiêu quan trọng khác nhau. Bằng phương pháp giảng dạy khóa học, có nhiều phương pháp hay và tận tâm với học trò thân yêu. Thầy Phạm Thắng và Thầy Ngọc Anh sẽ giúp các em 2k7 hoàn thành chương trình lớp 11 một cách xuất sắc cũng như có thể xây dựng nền tảng vững chắc để có thể chinh phục Hóa 12 cũng như kỳ thi TN THPT 2025 phía trước.

LIVE CHUYÊN ĐỀ - Chinh phục HÓA HỌC lớp 11

Trong khóa học này, Thầy Phạm Thắng và Thầy Ngọc Anh sẽ giúp các em nắm vững toàn bộ chương trình Hóa Học lớp 11 (gồm cả phần Vô Cơ và Hữu Cơ). Khóa học này sẽ học kỹ - chậm - chắc và phân dạng bài một các tốt nhất. Quét kỹ toàn bọn chương trình Hóa Học 11 nhờ.

- Tổng số buổi học: 80 buổi / 2h / buổi. - Quét qua TOÀN BỘ CÁC CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC LỚP 11 - Làm quen với các dạng bài + phương pháp giải các dạng bài

Mục tiêu LIVE CHUYÊN ĐỀ: có thể làm được TẤT CẢ CÁC DẠNG BÀI từ cơ bản tới nâng cao theo chương trình GDPT 2018 (chương trình mới) đảm bảo học tốt tất cả các đầu sách: Cánh Diều, Chân Trời Sáng Tạo, Kết Nối Tri Thức.

LIVE ÔN THI HỌC KỲ 1 + HỌC KỲ 2: Tổng ôn toàn diện

Trước khi bắt đầu thi học kỳ 1 và học kỳ 2, Thầy Phạm Thắng và Thầy Ngọc Anh sẽ tổ chức ÔN THI HỌC KỲ cho các em. Phần này vô cùng quan trọng, ngoài việc giúp các em có thể tổng ôn lại một lần nữa toàn bộ kiến thức học kỳ thì cũng giúp các em có thể chinh phục điểm cao trong kỳ thi học kỳ. Từ đó có thể có điểm học bạ cao nhất giúp xét tuyển Đại Học tốt hơn.

Thầy Lê Đăng Khương (giảng viên trường ĐH Sư phạm Hà Nội), với hơn 10 năm kinh nghiệm luyện thi, sẽ chia sẻ với teen 2k một số những nội dung có thể ra trong đề thi THPT QG 2018 có liên quan đến môn Hóa lớp 11, các bạn cùng xem dưới đây:

1. Kiến thức phần Hóa vô cơ quan trọng lớp 11

  • Bảo toàn khối lượng
  • Cân bằng nhanh phản ứng oxi –hóa khử
  • Bảo toàn electron
  • Sự điện ly
  • Axit, bazo, muối
  • pH dd
  • Bảo toàn điện tích
  • Lý thuyết nhóm IV A, VA
  • Bài toán CO2, H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm
  • Bài toán về HNO3
  • Bài toán phản ứng thuận nghịch N2 và H2 tạo NH3

Tổng hợp kiến thức hóa 11 ôn thi đại học năm 2024

2. Kiến thức phần Hóa hữu cơ quan trọng lớp 11

  • Các phương pháp xác định CTPT hợp chất hữu cơ
  • Độ không bão hòa và ứng dụng trong phản ứng cháy
  • Phương pháp giải bài toán hữu cơ nền tảng (phương pháp bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, trung bình…)
  • Danh pháp, đồng phân hợp chất hữu cơ
  • Lý thuyết tổng hợp và các dạng bài tập về Hidrocacbon
  • Lý thuyết và các dạng bài tổng hợp về Ancol – Phenol, Andehit và Axit cacboxylic

Để biết rõ hơn, chi tiết hơn từng phần cần học cũng như làm sao để hệ thống lại những nội dung trên một cách hiệu quả nhất, hãy tìm hiểu qua sự hướng dẫn của thầy Lê Đăng Khương ngay TẠI ĐÂY nhé!

Tóm tắt lý thuyết Hóa 11 sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức trọng tâm Hóa học 11 từ đó học tốt môn Hóa 11.

Tóm tắt Lý thuyết Hóa 11 (hay, chi tiết)

Lý thuyết Hóa 11 Kết nối tri thức

  • Giải sgk Hóa học 11 Kết nối tri thức
  • Giải Chuyên đề học tập Hóa 11 - Kết nối
  • Giải SBT Hóa học 11 - Kết nối

Lý thuyết Hóa 11 Chân trời sáng tạo

  • Giải sgk Hóa học 11 Chân trời sáng tạo
  • Giải Chuyên đề học tập Hóa 11 - Chân trời
  • Giải SBT Hóa học 11 - Chân trời

Lý thuyết Hóa 11 Cánh diều

  • Giải sgk Hóa học 11 Cánh diều
  • Giải Chuyên đề học tập Hóa 11 - Cánh diều
  • Giải SBT Hóa học 11 - Cánh diều



Lưu trữ: Tổng hợp Lý thuyết Hóa 11 (sách cũ)

  • Tổng hợp Lý thuyết chương Sự điện li
  • Tổng hợp Lý thuyết chương Nhóm Nitơ, Photpho
  • Tổng hợp Lý thuyết chương Nhóm Cacbon, Silic
  • Tổng hợp Lý thuyết chương Đại cương về hóa học hữu cơ
  • Tổng hợp Lý thuyết chương Hidrocacbon no
  • Tổng hợp Lý thuyết chương Hidrocacbon không no
  • Tổng hợp Lý thuyết chương Hidrocacbon thơm
  • Tổng hợp Lý thuyết chương Dẫn xuất Halogen, Ancol, Phenol
  • Tổng hợp Lý thuyết chương Anđehit, Xeton, Axit Cacboxylic



Chương 1: Sự điện li

Lý thuyết Sự điện li

I. Sự điện li

Kết quả thí nghiệm cho thấy chỉ có bóng đèn ở cốc đựng dung dịch NaCl sáng. Vậy dung dịch NaCl dẫn điện, còn nước cất và dung dịch saccarozo không dẫn điện.

1. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazo và muối trong nước

- Các axit, bazo, muối khi tan trong nước phân li ra các ion làm cho dung dịch của chúng có tính dẫn điện.

- Quá trình phân li các chất trong nước ra ion gọi là sự điện li.

- Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li.

- Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li.

NaCl → Na+ + Cl-

HCl → H+ + Cl-

NaOH → Na+ + OH-

2. Kết luận

  1. Sự điện li:là quá trình phân li các chất trong nước ra ion.
  1. Chất điện li:là những chất tan trong nước phân li ra được ion. Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được.
  1. Phương trình điện li

AXIT → Cation H+ + Anion gốc axit

BAZƠ → Cation KL + Anion OH-

MUỐI → Cation KL (hoặc NH4+) + Anion gốc axit

  1. Các hệ quả:

- Trong một dung dịch, tổng ion dương = tổng ion âm.

- Tổng số gam các ion sẽ bằng tổng số gam các chất tan có trong dung dịch đó.

Lý thuyết Axit, bazơ, muối

1. Axit, bazo, muối

  1. Axit và bazơ theo thuyết Areniut

* Axit:Là chất khi tan trong nước phân li cho ion H+.

* Bazơ:Là chất khi tan trong nước phân li cho ion OH-.

* Axit nhiều nấc:Những axit khi tan trong nước phân li nhiều nấc cho ion H+.

Ví dụ:

H3PO4 → H+ + H2PO4-

H2PO4- → H+ + HPO42-

HPO42- → H+ + PO43-

* Bazơ nhiều nấc:Những bazơ khi tan trong nước phân li nhiều nấc cho ion OH-.

Ví dụ:

Mg(OH)2 → Mg(OH)+ + OH-

Mg(OH)+ → Mg2+ + OH-

* Hiđroxit lưỡng tính: Là những hiđrôxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.

A(OH)n: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3.

Phân li theo kiểu bazơ:

Ví dụ:

Zn(OH)2 → Zn2+ + 2OH-

Al(OH)3 → Al3+ + 3OH-

Phân li theo kiểu axit:

Ví dụ:

Zn(OH)2 → ZnO22- + 2H+

Al(OH)3 → AlO2- + H3O+

  1. Axit, bazơ theo Bronsted

Axit là chất (hoặc ion) nhường proton H+

Bazơ là chất (hoặc ion) nhận proton H+

Chú ý: Anion gốc axit còn H của axit yếu (H2CO3, H2SO3, H2S, H3PO4, …) đều là chất lưỡng tính, còn anion không còn H của axit yếu đều là bazơ.

Hằng số phân li axit (Ka) và bazơ (Kb).

Ví dụ:

CH3COOH → CH3COO- + H+

CH3COOH + H2O → CH3COO- + H+

NH3 + H2O → NH4+ + OH-

- Vì nồng độ của nước được coi như hằng số nên ta có thể bỏ qua nồng độ của nước trong biểu thức xác định hằng số phân li axit, hay bazơ.

- Đối với bazơ nhiều nấc sẽ có nhiều hằng số phân li ở các nấc khác nhau.

- Hằng số phân li bazơ chỉ phụ thuôc vào bản chất bazơ và nhiệt độ. Nếu giá trị Kb càng nhỏ thì lực bazơ của nó càng yếu (hay tính bazơ càng yếu).

- Mối liên hệ giữa hằng số Ka và Kb.

Ka = 10-14/Kb hay Ka. Kb = 10-14.

Muối axit, muối trung hoà

+ Muối axit: Muối có anion gốc axit còn khả năng phân li cho ion H+.

Ví dụ: NaHCO3; NaH2PO4; NaHSO4; ...

+ Muối trung hoà: Muối có anion gốc axit không còn khả năng phân li cho ion H+.

Ví dụ: NaCl , (NH4)2SO4, Na2CO3, ...

+ Muối bazo: Muối có nhóm –OH có thể thay thế bằng gốc axit.

Ví dụ: Mg(OH)Cl; Fe(OH)2Cl, ...

+ Ngoài ra còn kể đến một số muối kép như: HCl.NaCl; KCl.MgCl.6H2O; K2SO4.Al2(SO4)3, ...

+ Muối phức: [Ag(NH3)2]Cl; [Cu(NH3)4]SO4, ...

Sự điện li của muối trong nước: Hầu hết các muối (kể cả muối kép) khi tan trong nước phân li hoàn toàn thành cation kim loại (NH4+) và anion gốc axit.

Lý thuyết Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị axit - bazơ

I. Nước là chất điện li yếu

1. Sự điện li của nước

- Nước là chất điện li rất yếu.

- Phương trình điện li:

2. Tích số ion của nước

- Ở 25oC, hằng số KH2O gọi là tích số ion của nước:

KH2O = [H+].[OH-] = 10-14

⇒ [H+] = [OH-] = 10-7.

- Môi trường trung tính là môi trường trong đó [H+] = [OH-] = 10-7 M.

3. Ý nghĩa tích số ion của nước

  1. Môi trường axit

Là môi trường trong đó [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7 M.

  1. Môi trường kiềm

Là môi trường trong đó [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7 M.

II. Khái niệm về pH. Chất chỉ thị axit – bazơ

1. Khái niệm về pH

2. Chất chỉ thị axit – bazơ

- Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.

Ví dụ: Quỳ tím, phenolphatalenin.

Bảng màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.

Trộn lẫn một số chất chỉ thị có màu biến đổi kế tiếp nhau theo giá trị pH, ta được hỗn hợp chất chỉ thị vạn năng. Dùng băng giấy tẩm dung dịch hỗn hợp này có thể xác định được gần đúng giá trị pH của dung dịch.

3. Bảng công thức pH trong các môi trường

CÔNG THỨC MÔI TRƯỜNG

pH = - lg[H+]

pOH = - lg[OH-]

[H+].[OH-] = 10-14

pH + pOH = 14

pH = a [H+] = 10-a

pOH = b [OH-] = 10-b

pH < 7 → Môi trường axít

pH > 7 → Môi trường bazơ

pH = 7 → Môi trường trung tính

[H+] càng lớn ↔ Giá trị pH càng bé

[OH-] càng lớn ↔ Giá trị pH càng lớn

....................................

....................................

....................................

  • Tổng hợp kiến thức hóa 11 ôn thi đại học năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 11

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Tổng hợp kiến thức hóa 11 ôn thi đại học năm 2024

Tổng hợp kiến thức hóa 11 ôn thi đại học năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.