Tính pH của dung dịch H3PO4 0 0,1M

Bài 1: Biểu diễn [H+] theo nồng độ các cấu tử khác trong dung dịch :

 a] CH3COOH; b] NaCN; c] H3PO4.

Bài 2: a] Tính pH của dung dịch H2SO4 0,1 M.

 b] Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần dùng để trung hòa hoàn toàn 10 ml dung dịch H2SO4 có pH = 2.

 Biết HSO4- có pKa = 2.

Bài 3: a] Tính pH của dung dịch H3PO4 0,1 M. Biết H3PO4 có các pKa là: 2,12; 7,2; 12,3.

 b] Tính số mol NaOH cần cho vào 500 ml dung dịch H3PO4 0,1 M để thu được dung dịch có:

 * pH = 7,2

 * pH = 4,66

 * pH = 2,42

 c] Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1 M cần cho vào 100 ml dung dịch H3PO4 0,1 M để thu được dung dịch có các trị số pH ở câu [b]

Bài 4: Dung dịch A gồm Na2CO3 và NaOH 0,001 M có pH = 11,8. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2 M cần dùng để trung hoà hoàn toàn 25 ml dung dịch A. Biết H2CO3 có các pKa là 6,35 và 10,33.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập cân bằng axit - Bazơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

BÀI TẬP CÂN BẰNG AXIT - BAZƠ Bài 1: Biểu diễn [H+] theo nồng độ các cấu tử khác trong dung dịch : a] CH3COOH; b] NaCN; c] H3PO4. Bài 2: a] Tính pH của dung dịch H2SO4 0,1 M. b] Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần dùng để trung hòa hoàn toàn 10 ml dung dịch H2SO4 có pH = 2. Biết HSO4- có pKa = 2. Bài 3: a] Tính pH của dung dịch H3PO4 0,1 M. Biết H3PO4 có các pKa là: 2,12; 7,2; 12,3. b] Tính số mol NaOH cần cho vào 500 ml dung dịch H3PO4 0,1 M để thu được dung dịch có: * pH = 7,2 * pH = 4,66 * pH = 2,42 c] Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1 M cần cho vào 100 ml dung dịch H3PO4 0,1 M để thu được dung dịch có các trị số pH ở câu [b] Bài 4: Dung dịch A gồm Na2CO3 và NaOH 0,001 M có pH = 11,8. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2 M cần dùng để trung hoà hoàn toàn 25 ml dung dịch A. Biết H2CO3 có các pKa là 6,35 và 10,33. Bài 5: Độ điện ly của axit HA trong dung dịch HA 0,1 M là 1,3%. Tính pH của dung dịch hỗn hợp HA và NaOH có nồng độ ban đầu lần lượt là 0,3 M và 0,1 M. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2 M cần cho vào 20 ml dung dịch HA 0,2 M để thu được dung dịch có pH = 4,8. Bài 6: Độ điện ly của HCOOH trong dung dịch HCOOH 0,10 M sẽ thay đổi ra sao khi có mặt: a] HCl 0,010 M; b] NH4Cl 1,0 M; c] CH3COONa 0,010 M. Biết pKa của HCOOH, NH4+ và CH3COOH lần lượt là 3,75; 9,24 và 4,76. Bài 7: Ở 25oC, một lit nước hòa tan được 33,9 lit SO2 [p = 1atm]. Tính pH và nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch bão hòa SO2 trong nước. Biết SO2 trong nước có pKa1 = 1,76 và HSO3- có pKa2 = 7,21. Bài 8: a] Tính pH và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch H2S 0,010 M. b] Thêm 0,001 mol HCl vào 1 lit dung dịch H2S 0,010 M thì nồng độ ion S2- bằng bao nhiêu? Biết H2S có pKa1 = 7, pKa2 = 12,92. Bài 9: Tính nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,01M và HCN 0,2M. Biết pKa[CH3COOH] = 4,76, pKa[HCN] = 9,35 Bài 10: [28th IChO - Moscow - 1996] a] Cho các cân bằng trong dung dịch nước của Cr [VI]: HCrO4- + H2O CrO42- + H3O+ pK1 = 6,50 2 HCrO4- Cr2O72- + H2O pK2 = -1,36 Tích số ion của nước là Kw = 1.10-14. Đánh giá hằng số cân bằng : CrO42- + H2O HCrO4- + OH- Cr2O72- + 2 OH- 2CrO42- + H2O. b] Tính pH, nồng độ CrO42-, Cr2O72- trong dung dịch: i] K2Cr2O7 0,010M. ii] K2Cr2O7 0,010M + CH3COOH 0,10M. Biết Ka[CH3COOH] = 1,8.10-5. Bài 11: CO2 tan trong nước tạo thành "axit cacbonic" CO2[k] + H2O[l] H2CO3 KH = 10-1,5 H2CO3 H+ + HCO3- Ka1 = 4,45.10-7 HCO3- H+ + CO32- Ka2 = 4,69.10-11 Cho biết áp suất CO2 trong khí quyển là 10-3,5 at. a] Tìm pH của nước mưa nằm cân bằng với khí quyển. b] Tính nồng độ ion CO32- trong nước mưa nằm cân bằng với khí quyển. Bài 12: Tính nồng độ của axit propionic [HPr] phải có trong dung dịch axit axetic [HAc] 2.10-3 M sao cho: a] Độ điện ly của axit axetic bằng 0,08. b] pH của dung dịch bằng 3,28. Biết Ka của HPr và HAc lần lượt là 1,3.10-5 và 1,8.10-5. Bài 13: Aspirin [axit axetyl salixilic CH3COO-C6H4-COOH] là axit yếu đơn chức, pKa = 3,49. Độ tan trong nước ở nhiệt độ phòng là 3,55 g/l. Muối natri của nó tan rất tốt. a] Tính pH của dung dịch aspirin bão hòa ở nhiệt độ phòng b] Xác định khối lượng NaOH tối thiểu cần để hòa tan 0,10 mol aspirin vào nước thành 1 lit dung dịch. Tính pH của dung dịch này. Bài 14: a] Có phải môi trường trung tính có pH luôn luôn bằng 7 hay không ? b] Có một mẫu dung dịch axit propionic bị lẫn tạp chất axit axetic. Pha loãng 10 gam dung dịch này thành 100 ml dung dịch [dung dịch A]. Giá trị pH của dung dịch A bằng 2,91. Để trung hòa 20 ml dung dịch A cần dùng 17,6 ml dung dịch NaOH 0,125M. Tính nồng độ % của các axit trong dung dịch ban đầu. Biết axit propionic và axit axetic có hằng số axit lần lượt là 1,34.10-5 và 1,75.10-5. Bài 15: Trộn 1,1.10-2 mol HCl với 1.10-3 mol NH3 và 1.10-2 mol CH3NH2 rồi pha loãng thành 1 lit dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được. Biết pKb của NH3 và CH3NH2 lần lượt là 4,76 và 3,4. Bài 16 [HSG quốc gia - 2001]: a] Tính độ điện ly của dung dịch CH3NH2 0,010 M. b] Độ điện ly thay đổi ra sao khi - Pha loãng dung dịch ra 50 lần. - Khi có mặt NaOH 0,0010 M. - Khi có mặt CH3COOH 0,0010 M. - Khi có mặt HCOONa 1,00 M. Biết: CH3NH2 + H+ CH3NH3+ ; K = 1010,64 CH3COOH CH3COO- + H+ ; K = 10-4,76. Bài 17 [Trích HSG quốc gia -2005]: Dung dịch NaOH có pH bằng 14. Có thể dùng NH4Cl để giảm pH của dung dịch xuống còn 11 được không? Nếu được hãy giải thích và tính khối lượng NH4Cl cần phải dùng để giảm pH của 1 lit dung dịch NaOH từ 14 xuống còn 11.

TUYỂN TẬP TÀI LIỆU HAY, BÀI TẬP, GIÁO TRÌNH, BÀI GIẢNG, ĐỀ THIPHỔ THÔNG, ĐẠI HỌC, SAU ĐẠI HỌCLUẬN VĂN-KHOÁ LUẬN-TIỂU LUẬNOLYMPIC HÓA 11 30-4CÓ GIẢI CHI TIẾTKỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỚNG 30/4LẦN THỨ XIII TẠI THÀNH PHỚ HUẾĐỀ THI MƠN HĨA HỌC 11Thời gian làm bài 180 phútĐỀ THI CHÍNH THỨCChú ý: Mỡi câu hỏi thí sinh làm trên 01 tờ giấy riêng biệtCâu I [4 đ]k1→¬ Bk2-1-1Các hằng số tốc độ k1 = 300 giây ; k2 = 100 giây . Ở thời điểm t = 0 chỉ có chất A và khơng có chất B .Hỏi trong bao lâu thì một nửa lượng ban đầu chất A biến thành chất B?E10 = 0,15VI.2[1,5đ] Cho 2 cặp oxi hoá khử :Cu2+/ Cu+I.1[1,5đ] Đối với phản ứng :AE20 = 0, 62VI2/ 2I2.1.Viết các phương trình phản ứng oxi hoá khử và phương trình Nernst tương ứng. Ở điềukiện chuẩn có thể xảy ra sự oxi hoá I- bằng ion Cu2+ ?2.2.Khi đổ dung dòch KI vào dung dòch Cu2+ thấy có phản ứng1Cu2+ +2ICuI ↓ + I22Hãy xác đònh hằng số cân bằng của phản ứng trên . Biết tích số tan T của CuI là 10 -12I.3[1đ] So sánh và giải thích ngắn gọn độ phân cực [momen lưỡng cực] của các chất sau: NF3, BF3.Câu II [4đ]II.1[1,5đ] Viết phương trình phản ứng và xác định thành phần giới hạn của hỡn hợp khi trộn H 2SO4C1M với Na3PO4 C2M trong trường hợp sau: 2C1 > C2 > C1II.2[0,5đ] Tính pH của dung dịch H3PO4 0,1MII.3[1đ] Cần cho vào 100ml dung dịch H3PO4 0,1M bao nhiêu gam NaOH để thu được dung dịch cópH= 4,72.Cho: H2SO4 : pKa2 = 2 ; H3PO4 : pKa1 = 2,23 , pKa2 = 7,21 , pKa3 = 12,32II.4[1đ]Cho biết chiều hướng của phản ứng oxi hóa - khử:2FeF3+ 2I2Fe2+ + I2 + 6FBiết : EoFe3+/Fe2+ = 0,77VEoI2/2I- = 0,54V+3Q trình : Fe + 3F  FeF3β = 1012,06 [Bỏ qua q trình tạo phức hiđroxo của Fe3+, Fe2+]Câu III [4đ]III.1[2đ] Khi hòa tan SO2 vào nước có các cân bằng sau :SO2 + H2O  H2SO3 [1]H2SO3  H+ + HSO3- [2]HSO3-  H+ + SO32[3]Hãy cho biết nồng độ cân bằng của SO2 thay đổi thế nào ở mỡi trường hợp sau [có giải thích].1.1 Đun nóng dung dịch1.2 Thêm dung dịch HCl1.3 Thêm dung dịch NaOH1.4 Thêm dung dịch KMnO4III.2[2đ] Cho m1 gam hỡn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim loạitan hết có 8,96 lít [ở đktc] hỡn hợp khí X gồm NO, N 2O, N2 bay ra [ở đktc] và dung dịch A. Thêm mộtlượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỡn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư có 4,48lít hỡn hợp khí Z đi ra [ở đktc]. Tỷ khối của Z đối với H 2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào A để đượclượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa.Tính m1, m2. Biết lượng HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết.Cho Mg = 24; Al = 27; N = 14; Na = 23; O =16; H = 1.Câu IV [4đ]IV.1[1,5đ] Hợp chất hữu cơ X có cấu tạo không vòng, có công thức phân tử C 4H7Cl và có cấu hìnhE. Cho X tác dụng với dung dòch NaOH trong điều kiện đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm bền cócùng công thức C4H8O . Xác đònh cấu trúc có thể có của X.IV.2 [1đ] Cho buten – 2 vào dd gồm HBr , C 2H5OH hoà tan trong nước thu được các chất hữu cơgì ? Trình bày cơ chế phản ứng tạo thành các chất trên .IV.3[1,5đ] Phân tích 1 terpen A có trong tinh dầu chanh thu được kết quả sau: C chiếm 88,235% vềkhối lượng, khối lượng phân tử của A là 136 [đvC]A có khả năng làm mất màu dd Br2 , tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:2, khơng tác dụng vớiAgNO3/NH3. Ozon phân hoàn toàn A tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ : anđehitfomic và 3-axetyl-6-on heptanal.Xác định cơng thức cấu tạo của A. Xác định số đồng phân lập thể [nếu có].Cho C = 12; H = 1.Câu V [4đ]V.1[2đ] Từ các chất ban đầu có số ngun tử cacbon ≤ 3, viết các phương trình phản ứng [ghi rõ điềukiện nếu có] điều chế: Axit xiclobutancacboxylic và Xiclopentanon .V.2[2đ]Từ dẫn x́t halogen có thể điều chế được axit cacboxylic theo sơ đồ sau :+ HXCO2 [ ete. khan ]Mg [ ete. khan ]RX +R-COOH → RMgX + → R-COOMgX− MgX 2Dựa theo sơ đồ trên từ metan hãy viết phương trình phản ứng điều chế:Axit metyl malonic...............................Hết................................KỲ THI OLYMPIC TRUYỀN THỐNG 30/4LẦN THỨ XIII TẠI THÀNH PHỐ HUẾĐỀ THI MÔN HÓA HỌC 11Thời gian làm bài 180 phútPHẦN ĐÁP ÁNChú ý: Mỗi câu hỏi thí sinh làm trên 01 tờ giấy riêng biệtCâu 1[4 đ] :I.1.k1→¬k2At=0Baa2t0a2xe1k1 + k 2 = lnt xe − xỞ đây nồng độ lúc cân bằng xe được xác định thơng qua hằng số cân bằng K :[ B] = x eK =[ A ] a-x eÁp dụng cơng thức đã cho :Câu 2 [4đ]:II.1aK1+ KaK-x[1+K]xe − x =và1+ K2,303aKak1 + k 2 =lgx=Cuối cùngVìtaK - x - Kx22,303aKk1 + k 2 =lg2,3032K2,303 2Klg=lgaa =NêntaK - - Kt2K - 1 - KtK -122xe =Sau khi biến đổi ta được :VìNênK = k 1 / k2t=2k 12,303lgk1 + k 2 k1 - k 2=2,3032 . 300lg= 2,7.10 −3 giây300 + 100 300 - 100I.22.1. Xét 2 cặp oxi hoá khử :CuI22+++ 2eeCu 2+ E1 = E + 0, 059 lgCu + 01+Cu2I-E2 = E20 +2.2. Giả sử đổ dung dòch KI vào dung dòch chứa Cu2+ và một ít Cu+. Vì CuIrấtít tan nên [Cu+] rất nhỏ, do đó E1 có thể lớn hơn E2.Như vậy ta có :Cu2+ + eCu+I+ Cu+CuI ↓1I2 + eI2Phản ứng oxi hoá khử tổng quát là :1Cu2+ +2ICuI ↓ + I2[1]2Lúc cân bằng ta có:FCu 2+ IB[0,0592]E1 = 0,15 + 0, 059 lgFF= E2 = 0, 62 + 2 lg − 2T I tam gi¸c ®ỊuPh©n tư d¹ng[I − ]C¸c vect¬ momen l ìng cùc0,250,50,25cđa c¸c liªn kÕt triƯt tiªu lÉnnhau[tỉng b»ng kh«ng] ph©nCu 2+   I −  tư kh«ng ph©n1 cùc.=0,059lg⇔ 0,62 – 0,15 = 0,059 lgCác vectơ momen lưỡng cực12Các vectơT .Kmomen lưỡng cựcT [ I2 ]của cácF cặpN electronkhơngcủacácliên kết triệt tiêu lẫnF−0,62 + 0,15Fliên kết 0,059ngược 4chiều nênnhau nên momen lưỡng cực⇒ K = 1 C¸cmomenl ìng cùc.10 vect¬= 10củamomenlưỡngphântửtổng bằng 0. phân tử khơngcđa c¸cliªn cựckÕt vµcỈpT electron kh«ng liªn kÕt ng ỵcbéyhơnphânchiỊu3 momen l ìng cùcNhư vậvới NHKnªnrấttưbÐlớn,h¬nphảNHn ứ. ng [1] xảy rahoàcực.n toàn.cđaph©n30,25[I ]0, 059lg 2 22 I − E10 〈 E20 : Không thể có phản ứng giữa Cu2+ và I- được.20,250,5đH+ + PO43C1C2/C 2 – C12C1 > C2 > C1−4HSOC12C1 – C2+C22[C2 – C1]C2 - C 1C10,25đHPO 24−K1 = 1010,32C1C2C 2 – C12−HSO −4 + HPO 4  SO 24 −2C1 – C2/C1PO 34−  SO 24 − +C2 – C1/−1K a3= 1012,32HPO42-+H 2 PO 4−0,25đK2 = 105,262C1 – C22−−2−Vậy TPGH : HPO 4 : 2[C2 – C1] ; H 2 PO 4 : 2C1 – C2 ; SO 4 : C1 ; Na+ : 3C1II.2.H3PO4H+ + H2PO4- [1] K1 = 10-2,23H2PO4H+ + HPO42- [2] K2 = 10-7,21HPO42H+ + PO43- [3] K3 = 10-12,32H2OH+ + OH[4] KwK3

Chủ Đề