Tính cách của Hoạn Thư

Tính cách Hoạn Thư bộc lộ như thế nào qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân báooán.Bình chọn:Hoạn Thư hiện lên trước hết là một con người khôn ngoan, giảo hoạt: Trước lời nói và thái độ củaKiều, phút giây đầu Hoạn Thư có “hồn lạc, phách xiêu”. Nhưng giây lát sau Hoạn Thư đã kịp trấn tĩnhvà “liệu điều kêu ca”.•Cho gươm mời đến Thúc lang,…Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay. Trích Truyện...•Phân tích hình tượng nhân vật Thúc Sinh trong đoạn Thúy Kiều báo ân báo oán.•Phân tích hình tượng Hoạn Thư trong đoạn trích Kiều báo ân báo oán.•Phân tích hình tượng nhân vật Thúy Kiều trong đoạn Thúy Kiều báo ân báo oánXem thêm: Thúy Kiều báo ân báo oán [trích Truyện Kiều - Nguyễn Du]Hoạn Thư hiện lên trước hết là một con người khôn ngoan, giảo hoạt: Trước lời nói và thái độcủa Kiều, phút giây đầu Hoạn Thư có “hồn lạc, phách xiêu”. Nhưng giây lát sau Hoạn Thư đãkịp trấn tĩnh và “liệu điều kêu ca”.Lời “kêu ca” của Hoạn Thư [thực chất là cách lí giải để gỡ tội] càng bộc lộ rõ tính cách khônngoan giảo hoạt.Trước hết, Hoạn Thư dựa vào tâm lí thường tình của người phụ nữ để gỡ tội “Rằng tôi chútphận đàn bà - Ghen tuông thì cũng người ta thường tình”. Lí lẽ này đã xóa đi sự đối lập giữaKiều và Hoạn Thư, đưa Hoạn Thư từ vị thế đối lập trở thành người đồng cảnhXem thêm tại: //loigiaihay.com/tinh-cach-hoan-thu-boc-lo-nhu-the-nao-qua-doan-trich-thuy-kieu-bao-anbao-oan-c36a383.html#ixzz5naAU71D2

Hoạn Thư hiện lên trước hết là một con người khôn ngoan, giảo hoạt: Trước lời nói và thái độ của Kiều, phút giây đầu Hoạn Thư có “hồn lạc, phách xiêu”. Nhưng giây lát sau Hoạn Thư đã kịp trấn tĩnh và “liệu điều kêu ca”.

Lời “kêu ca” của Hoạn Thư [thực chất là cách lí giải để gỡ tội] càng bộc lộ rõ tính cách khôn ngoan giảo hoạt.

Trước hết, Hoạn Thư dựa vào tâm lí thường tình của người phụ nữ để gỡ tội “Rằng tôi chút phận đàn bà – Ghen tuông thì cũng người ta thường tình”. Lí lẽ này đã xóa đi sự đối lập giữa Kiều và Hoạn Thư, đưa Hoạn Thư từ vị thế đối lập trở thành người đồng cảnh, cùng chung “chút phận đàn bà”. Nếu Hoạn Thư có tội thì cũng là do tâm lí chung của giới nữ. “Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai”. Từ tội nhân, HoạnThư đã biện bạch đẽ mình trở thành nạn nhân của chế độ đa thê.

Tiếp đó, Hoạn Thư kế lại “thịnh tình” của mình đã cho Kiều ra viết kinh ở Quan âm Các và không bắt giữ khi nàng bỏ trốn khỏi nhà họ Hoạn.

+ Cuối cùng Hoạn Thư nhận tất cả tội lỗi về mình, chỉ còn biết trông cậy vào tấm lòng khoan dung độ lượng rộng lớn như trời biển của Kiều: “Còn nhờ lượng bế thương bài nào chăng”.

Qua cách lí giải đế gỡ kể tội, có thể thấy Hoạn Thư “sâu sắc nước đời” đến mức “quỷ quái tinh ma”.

 Trích: Loigiai.org

Câu 5 [trang 108 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1]

Qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán, phân tích tính cách Thúy Kiều và Hoạn Thư

Lời giải 1

Qua đoạn trích có thể thấy:

- Thúy Kiều là người trọng ân nghĩa. Những ai đã giúp đỡ nàng đều được nhớ tới và đến ơn xứng đáng. Còn với Hoạn Thư, nàng kiên quyết trừng phạt. Nhưng trước thái độ khôn ngoan kêu ca "đến mực, phải lời", Kiều đã tha bổng. Nàng tha Hoạn Thư cho thấy Kiều là người không hẹp hòi, không nhỏ nhen, không cố chấp. Sự rộng lượng của nàng càng làm cho người ta, kể cả Hoạn Thư – kẻ thù, phải tâm phục, khẩu phục.

- Hoạn Thư là một người phụ nữ nham hiểm và hết mực khôn ngoan.

Lời giải 2

Qua đoạn trích có thể thấy Thúy Kiều là người trọng ân nghĩa. Những ai đã giúp đỡ nàng đều được nhớ tới và đến ơn xứng đáng. Còn với Hoạn Thư, nàng kiên quyết trừng phạt. Nhưng trước thái độ khôn ngoan kêu ca "đến mực, phải lời", Kiều đã tha bổng. Nàng tha Hoạn Thư cho thấy Kiều là người không hẹp hòi, không nhỏ nhen, không cố chấp. Sự rộng lượng của nàng càng làm cho người ta, kể cả Hoạn Thư – kẻ thù, phải tâm phục, khẩu phục. Hoạn Thư là một người phụ nữ nham hiểm và hết mực khôn ngoan.

Đề bài: Hoạn Thư được xem là nhân vật có tính cách đặc sắc bậc nhất trong truyện Kiều. Những nét điển hình về tính cách của nhân vật này được thể hiện rõ nét trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán. Em hãy phân tích tính cách Hoạn Thư bộc lộ như thế nào qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán.

I. Dàn ý chi tiết cho đề phân tích tính cách Hoạn Thư

1.

Hướng dẫn

Mở bài

Bạn đang xem: Phân tích tính cách Hoạn Thư được bộc lộ qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán

Giới thiệu đoạn trích “Thúy Kiều báo ân báo oán” và nhân vật Hoạn Thư, dẫn dắt vào tính cách của nhân vật Hoạn Thư: Bên cạnh việc thể hiện tấm lòng nhân hậu, độ lượng của Thúy Kiều, tác giả còn bộc lộ rõ tính cách của Hoạn Thư là một kẻ độc ác, gian xảo

2. Thân bài

  • Hoạn Thư là người đa mưu nhiều kế: Đầu tiên là Hoạn Thư nêu ra lẽ thường tình trong tâm lí của người đàn bà
  • Hoạn Thư rất khôn ngoan và mưu trí: Hoạn Thư nhanh chân biến mình từ nạn nhân thành ân nhân, chứng minh một người mưu trí, giảo hoạt
  • Hoạn Thư biết nắm điểm yếu của người khác để mưu kế, đối phó: Hoạn Thư cố gắng lôi Thúy Kiều về cùng phe với mình, nắm được điểm yếu của Thúy Kiều là hiền lành

3. Kết bài

 Ý nghĩa đoạn trích: Qua đoạn trích, ta thấy được vẻ đẹp tấm lòng nhân từ và bao dung độ lượng của Thúy Kiều

II. Bài tham khảo

Trong số các đoạn trích Truyện Kiều của Nguyễn Du, đoạn trích “Thúy Kiều báo ân báo oán” có một vị trí rất quan trọng. Bên cạnh việc thể hiện tấm lòng nhân hậu, độ lượng của Thúy Kiều, tác giả còn bộc lộ rõ tính cách của Hoạn Thư là một kẻ độc ác, gian xảo, lắm mưu nhiều kế, nhỏ nhen và ích kỉ, nhiều lần gây ra sóng gió trong cuộc đời Thúy Kiều.

Đoạn trích nói về việc báo ân báo oán của Thúy Kiều, theo nguyên tác của Thanh Tâm Tài Nhân thì vô cùng độc ác nhưng với Nguyễn Du lại khác, ông dùng cái tâm và văn hóa của người Việt, biến sự trả thù của Thúy Kiều trở nên nhân văn, nhân đạo phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc ta. Thúy Kiều sau khi báo đáp ân nghĩa với Thúc Sinh – người đã cứu nàng ra khỏi lầu xanh, Thúy Kiều cho gọi Hoạn Thư vào để báo oán, khi mời Hoạn Thư lên công đường Thúy Kiều đã lập tức chào hỏi. Qua đoạn đối đáp giữa Hoạn Thư và Thúy Kiều trong cảnh báo oán ta được hiểu hơn về tính cách của Hoạn Thư. Ban đầu, trước những lời nói và thái độ của Thúy Kiều – một người có chức có quyền, ăn to nói lớn, có thể hô mưa gọi gió nên Hoạn Thư như hồn lạc phách siêu, tuy nhiên với bản chất không ngoan nàng ta đã nhanh chóng chấn tĩnh, “liệu điều kêu ca”, những lời than thở của Hoạn Thư thực chất là lĩ lẽ thanh minh để gỡ tội cho mình. Đầu tiên là Hoạn Thư nêu ra lẽ thường tình trong tâm lí của người đàn bà:

“Rằng: Tôi chút phận đàn bà,

Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.”

Phân tích tính cách Hoạn Thư bộc lộ như thế nào qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán

Với lí lẽ này, Hoạn Thư đã đưa Thúy Kiều về chung cảnh ngộ với mình, chung “chút phận đàn bà”, cùng là người phụ nữ dễ ai có thể chịu cảnh chung chồng, Hoạn Thư đã tự nhận mình là nạn nhân của chế độ đa thê trong xã hội phong kiến thối nát ấy. Sau đó, Hoạn Thư còn kể công của mình đối với Thúy Kiều:

“Nghĩ cho khi gác viết kinh

Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo”

Đây là nhắc lại chuyện Hoạn Thư cho Thúy Kiều ra gác Quan Âm viết kinh và không bắt giữ khi biết nàng bỏ trốn, Hoạn Thư nhanh chân biến mình từ nạn nhân thành ân nhân, chứng minh một người mưu trí, giảo hoạt. Sau tất cả những lời lẽ than thở, biện minh cho tội của mình, Hoạn Thư cố gắng lôi Thúy Kiều về cùng phe với mình, nắm được điểm yếu của Thúy Kiều là hiền lành, thương người nên Hoạn Thư chỉ cần trông chờ vào sự khoan dung và độ lượng của Thúy Kiều để thoát tội:

“Trót lòng gây việc chông gai

Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”

Những lời biện hộ cảu Hoạn Thư trước Thúy Kiều đã bộc lộ rõ nàng ta là người tinh ma xảo quyệt như thế nào, thể hiện là một người “sâu sắc nước đời”, tùy từng loại người mà có cách đối phó, lươn lẹo. Và chính xác là Thúy Kiều đã mềm lòng, nghe những lời lẽ vừa có lí vừa có tình của Hoạn Thư, Thúy Kiều buộc phải khen:

“Khen cho: Thật đã nên rằng,

Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.”

Với bản chất hiền từ, độ lượng, Thúy Kiều cũng không biết có nên trả thù hay là tha thứ cho Hoạn Thư, nhưng rồi cũng nghĩ “Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”, Hoạn Thư đã biết tội của mình nên Thúy Kiều cũng rộng lượng bỏ qua.

Qua đoạn trích, ta thấy được vẻ đẹp tấm lòng nhân từ và bao dung độ lượng của Thúy Kiều, ngược lại ta thấy oc bản chất ma ranh tinh quái của Hoạn Thư, tuy nhiên cũng khá khen mụ ta là người rất hiểu sự thế trời đời, cái gì cũng biến tấu, hóa đen thành trắng, sâu sắc nước đời.

Đề bài: Hoạn Thư được xem là nhân vật có tính cách đặc sắc bậc nhất trong truyện Kiều. Những nét điển hình về tính cách của nhân vật này được thể hiện rõ nét trong đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán. Em hãy phân tích tính cách Hoạn Thư bộc lộ như thế nào qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán.

I. Dàn ý chi tiết cho đề phân tích tính cách Hoạn Thư

1.

Hướng dẫn

Mở bài

Giới thiệu đoạn trích “Thúy Kiều báo ân báo oán” và nhân vật Hoạn Thư, dẫn dắt vào tính cách của nhân vật Hoạn Thư: Bên cạnh việc thể hiện tấm lòng nhân hậu, độ lượng của Thúy Kiều, tác giả còn bộc lộ rõ tính cách của Hoạn Thư là một kẻ độc ác, gian xảo

2. Thân bài

  • Hoạn Thư là người đa mưu nhiều kế: Đầu tiên là Hoạn Thư nêu ra lẽ thường tình trong tâm lí của người đàn bà
  • Hoạn Thư rất khôn ngoan và mưu trí: Hoạn Thư nhanh chân biến mình từ nạn nhân thành ân nhân, chứng minh một người mưu trí, giảo hoạt
  • Hoạn Thư biết nắm điểm yếu của người khác để mưu kế, đối phó: Hoạn Thư cố gắng lôi Thúy Kiều về cùng phe với mình, nắm được điểm yếu của Thúy Kiều là hiền lành

3. Kết bài

 Ý nghĩa đoạn trích: Qua đoạn trích, ta thấy được vẻ đẹp tấm lòng nhân từ và bao dung độ lượng của Thúy Kiều

II. Bài tham khảo

Trong số các đoạn trích Truyện Kiều của Nguyễn Du, đoạn trích “Thúy Kiều báo ân báo oán” có một vị trí rất quan trọng. Bên cạnh việc thể hiện tấm lòng nhân hậu, độ lượng của Thúy Kiều, tác giả còn bộc lộ rõ tính cách của Hoạn Thư là một kẻ độc ác, gian xảo, lắm mưu nhiều kế, nhỏ nhen và ích kỉ, nhiều lần gây ra sóng gió trong cuộc đời Thúy Kiều.

Đoạn trích nói về việc báo ân báo oán của Thúy Kiều, theo nguyên tác của Thanh Tâm Tài Nhân thì vô cùng độc ác nhưng với Nguyễn Du lại khác, ông dùng cái tâm và văn hóa của người Việt, biến sự trả thù của Thúy Kiều trở nên nhân văn, nhân đạo phù hợp với thuần phong mỹ tục của dân tộc ta. Thúy Kiều sau khi báo đáp ân nghĩa với Thúc Sinh – người đã cứu nàng ra khỏi lầu xanh, Thúy Kiều cho gọi Hoạn Thư vào để báo oán, khi mời Hoạn Thư lên công đường Thúy Kiều đã lập tức chào hỏi. Qua đoạn đối đáp giữa Hoạn Thư và Thúy Kiều trong cảnh báo oán ta được hiểu hơn về tính cách của Hoạn Thư. Ban đầu, trước những lời nói và thái độ của Thúy Kiều – một người có chức có quyền, ăn to nói lớn, có thể hô mưa gọi gió nên Hoạn Thư như hồn lạc phách siêu, tuy nhiên với bản chất không ngoan nàng ta đã nhanh chóng chấn tĩnh, “liệu điều kêu ca”, những lời than thở của Hoạn Thư thực chất là lĩ lẽ thanh minh để gỡ tội cho mình. Đầu tiên là Hoạn Thư nêu ra lẽ thường tình trong tâm lí của người đàn bà:

“Rằng: Tôi chút phận đàn bà,

Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.”

Phân tích tính cách Hoạn Thư bộc lộ như thế nào qua đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán

Với lí lẽ này, Hoạn Thư đã đưa Thúy Kiều về chung cảnh ngộ với mình, chung “chút phận đàn bà”, cùng là người phụ nữ dễ ai có thể chịu cảnh chung chồng, Hoạn Thư đã tự nhận mình là nạn nhân của chế độ đa thê trong xã hội phong kiến thối nát ấy. Sau đó, Hoạn Thư còn kể công của mình đối với Thúy Kiều:

“Nghĩ cho khi gác viết kinh

Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo”

Đây là nhắc lại chuyện Hoạn Thư cho Thúy Kiều ra gác Quan Âm viết kinh và không bắt giữ khi biết nàng bỏ trốn, Hoạn Thư nhanh chân biến mình từ nạn nhân thành ân nhân, chứng minh một người mưu trí, giảo hoạt. Sau tất cả những lời lẽ than thở, biện minh cho tội của mình, Hoạn Thư cố gắng lôi Thúy Kiều về cùng phe với mình, nắm được điểm yếu của Thúy Kiều là hiền lành, thương người nên Hoạn Thư chỉ cần trông chờ vào sự khoan dung và độ lượng của Thúy Kiều để thoát tội:

“Trót lòng gây việc chông gai

Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”

Những lời biện hộ cảu Hoạn Thư trước Thúy Kiều đã bộc lộ rõ nàng ta là người tinh ma xảo quyệt như thế nào, thể hiện là một người “sâu sắc nước đời”, tùy từng loại người mà có cách đối phó, lươn lẹo. Và chính xác là Thúy Kiều đã mềm lòng, nghe những lời lẽ vừa có lí vừa có tình của Hoạn Thư, Thúy Kiều buộc phải khen:

“Khen cho: Thật đã nên rằng,

Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời.”

Với bản chất hiền từ, độ lượng, Thúy Kiều cũng không biết có nên trả thù hay là tha thứ cho Hoạn Thư, nhưng rồi cũng nghĩ “Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”, Hoạn Thư đã biết tội của mình nên Thúy Kiều cũng rộng lượng bỏ qua.

Qua đoạn trích, ta thấy được vẻ đẹp tấm lòng nhân từ và bao dung độ lượng của Thúy Kiều, ngược lại ta thấy oc bản chất ma ranh tinh quái của Hoạn Thư, tuy nhiên cũng khá khen mụ ta là người rất hiểu sự thế trời đời, cái gì cũng biến tấu, hóa đen thành trắng, sâu sắc nước đời.

Đăng bởi: THPT Lê Minh Xuân

Chuyên mục: Lớp 9

Video liên quan

Chủ Đề