Thức ăn trong ống tiêu hóa của thú ăn thực vật được tiêu hóa bằng cách nào

1. Tiêu hóa là gì?

Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

- Tiêu hóa ở động vật gồm: tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào.

2. Các hình thức tiêu hóa

2.1. Tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa

- Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là động vật đơn bào. VD: trùng giày, amip,…

- Ở các động vật này, thức ăn được tiêu hóa nội bào: Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá để thủy phân thức ăn thành các chất dinh dưỡng đơn giản để tế bào sử dụng.

Tiêu hóa ở trùng giày

- Trình tự các giai đoạn tiêu hóa nội bào:

1. Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa chứa thức ăn bên trong.

2. Lizôxôm gắn vào không bào tiêu hóa giải phóng enzim thủy phân các chất dinh dưỡng phức tap thành các chất đơn giản.

3. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất, phần chất không được tiêu hóa được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2.2. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa

- Các loài ruột khoang và giun dẹp có túi tiêu hoá.

- Túi tiêu hóa có hình túi và được hình thành từ nhiều tế bào. Túi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất ra bên ngoài. Lỗ thông vừa làm chức năng miệng vừa làm chức năng hậu môn.

- Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến. Các tế bào này tiết enzim tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa. 

- Quá trình tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa:

1. Thức ăn được lấy từ lỗ thông nhờ trợ giúp của xúc tua vào túi tiêu hóa.

2. Trong lòng túi xảy ra tiêu hóa ngoại bào [tiêu hóa bên ngoài tế bào] nhờ enzim của các tế bào tuyến.

3. Thức ăn đang tiêu hóa dở dang được tạo ra sau tiêu hóa ngoại bào đi vào các tế bào trên thành túi tiêu hóa, tiếp tục tiêu hóa nội bào.

4. Các chất không được tiêu hóa thải ra lỗ thông.

2.3. Tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa

                                       Ống tiêu hóa của giun đất                              

                                                                 Tiêu hóa ở châu chấu

Ống tiêu hóa ở chim

Hệ tiêu hóa ở người

- Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau.

- Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hóa.

- Trong ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ hoạt động cơ học và dịch tiêu hóa.

- Trong ống tiêu hóa thức ăn được biến đổi thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu. Các chất không được tiêu hóa sẽ tạo thành phân và được thải ra bên ngoài.

- Quá trình tiêu hóa trong ống tiêu hóa của người:

Video tiêu hóa ở người://youtu.be/q6UT9wjCLs8

3. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật

3.1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt

Bộ răng: răng nanh, răng hàm và răng cạnh hàm phát triển để giữ mồi, xé thức ăn

- Dạ dày: Dạ dày to chứa nhiều thức ăn và tiêu hóa cơ học, hóa học [nhờ enzim pepsin].

- Ruột ngắn [ruột chó khoảng 6-7m] do thức ăn giàu chất dinh dưỡng.

3.2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật

- Bộ răng : răng cạnh hàm, răng hàm phát triển để nghiền thức ăn thực vật cứng.

- Dạ dày một ngăn [dạ dày đơn] hoặc 4 ngăn [động vật nhai lại].

• Quá trình tiêu hóa trong dạ dày đơn:

+ Thức ăn thực vật được tiêu hóa và hấp thụ một phần trong dạ dày và ruột non.

+ Phần còn lại chuyển vào manh tràng và tiếp tục được tiêu hóa nhờ vi sinh vật cộng sinh.

• Quá trình tiêu hóa trong dạ dày 4 ngăn của trâu: 

+ Thức ăn được nhai qua loa ở miệng, rồi nuốt vào dạ cỏ.

+ Trong dạ cỏ thức ăn được lên men nhờ vi sinh vật cộng sinh.

+ Sau 30-60 phút thức ăn trong dạ cỏ được đưa dần sang dạ tổ ong và  ợ lên miệng nhai kĩ lại.

+ Thức ăn sau khi nhai lại cùng với lượng lớn vi sinh vật quay trở lại thực quản vào dạ lá sách hấp thụ bớt nước và chuyển vào dạ múi khế.

+ Dạ múi khế tiết ra pepsin và HCl để tiêu hóa prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.

+ Ruột non rất dài do thức ăn nghèo chất dinh dưỡng [ruột trâu bò khoảng 50m].

+ Manh tràng phát triển ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn.

Đề bài

Điền các đặc điểm [cấu tạo và chức năng] thích nghi với thức ăn của ống tiêu hóa vào các cột tương ứng ở bảng 16. 

Bảng 16: Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa 

STT

Tên bộ phận

ĐỘNG VẬT ĂN THỊT

ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT

 1

Răng

 2

Dạ dày  

 3

Ruột non  

 4

Manh tràng  

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Bảng 16: Đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hóa 

STT

Tên bộ phận

ĐỘNG VẬT ĂN THỊT

ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT

 1

Răng

- Răng cửa hình nêm để lấy thịt ra khỏi xương  

 - Răng nanh nhọn và dài dùng để cắm vào con mồi và giữ chặt mồi

- Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn cắt thịt thành các mảnh nhỏ để dễ nuốt.

- Răng hàm nhỏ nên ít được sử dụng.

- Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ.  

- Răng cạnh hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng, để nghiền nát cỏ khi động vật nhai.

 2

Dạ dày  

- Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ dày dơn.  

- Thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học giống như trong dạ dày người [dạ dày co bóp để làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim pepsin thủy phân protein thành các peptit].

Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn [1 túi].    

Dạ dày trâu, bò có 4 túi: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.

Dạ cỏ là nơi lưu trữ, làm mềm thức ăn khô và lên men. Trong dạ cỏ có rất nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.      

Dạ tổ ong và dạ lá sách giúp hấp thụ lại nước. Dạ múi khế tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống. Bản thân vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật.

 3

Ruột non  

Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non của động vật ăn thực vật.

Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người.  

Ruột non có thể dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của động vật ăn thịt.

Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người

 4

Manh tràng  

Manh tràng không phát triển và không có chức năng tiêu hóa thức ăn  

Manh tràng rất phát triển và có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh tiếp tục tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng

Loigiaihay.com

Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?

Quá trình tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá diễn ra như thế nào?

Động vật nào sau đây không có ống tiêu hóa?

Diều ở các động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hoá?

Trong mề gà thường có các hạt sạn và sỏi nhỏ. Các hạt này có tác dụng

Thứ tự các bộ phận trong ống tiêu hóa của người

Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn cỏ?

Chức năng nào sau đây không đúng với răng của thú ăn thịt?

Động vật nào sau đây có dạ dày đơn?

Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn?

Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ dày cỏ diễn ra như thế nào?

Dạ tổ ong tiêu hoá thức ăn như thế nào?

Sự tiêu hoá ở dạ dày múi khế diễn ra như thế nào?

Manh tràng phát triển ở dạ dày đơn có ý nghĩa:

Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn cỏ?

Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt.

Tại sao ruột của thú ăn thịt ngắn hơn ruột của thú ăn thực vật ?

Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn cỏ như thế nào?

Sự tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt như thế nào?

Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt là:

Ý nào dưới đây không đúng với cấu tạo của ống tiêu hoá ở người?

Ý nào dưới đây không đúng với ưu thế của ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá?

Bộ hàm và độ dài ruột ở động vật ăn tạp khác gì so với động vật ăn thịt?

Sự tiến hoá của các hình thức tiêu hoá diễn ra theo hướng nào?

Quá trình tiêu hóa xenlulôzơ của động vật nhai lại chủ yếu diễn ra ở:

Bộ phận nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại?

Cài app vào điện thoại kiếm tiền - đừng bỏ lỡ, Bấm vào đây

Tham gia Kênh Telegram theo dõi kèo kiếm COIN => Bấm vào đây

Tự đăng ký tài khoản chứng khoán miễn phí online - Bấm vào đây để đăng ký

Kiếm tiền với tiền điện tử - Bitcoin từ tay không - Bấm vào đây

Hỏi: Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại?

TRẢ LỜI:


- Ống tiêu hoá của các loài động vật có xương sống không thể tiết ra xenlulaza nên không thể tiêu hoá được xenlulôzơ trong tế bào thực vật. Vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng có thể tiết ra xenlulaza giúp tiêu hoá xenlulôzơ thành các axit béo. Ngoài ra vi sinh vật còn tiết ra các enzim tiêu hoá các chất hữu cơ khác trong tế bào thực vật thành các chất dinh dưỡng đơn giản.


- Vi sinh vật cộng sinh từ dạ cỏ theo thức ăn đi vào dạ múi khế và vào ruột. Tại đây, chúng sẽ bị tiêu hoá và trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.

Liên quan

=> Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở động vật

=> Một số câu hỏi sinh 11 có đáp án, tiêu hóa ở động vật

Kiến thức, Kiến thức THPT, Sinh học, SInh học 11, SInh học THPT, THPT, 

Có thể bạn quan tâm các kênh kiếm tiền online

↪Tham gia kênh telegram chuyên nhận kèo kiếm tiền miễn phí

I.Đào coin - Tiền điện tử miễn phí


Đào Coin bằng điện thoại hoàn toàn miễn phí- Kiếm tiền trong khi ngủ

II. Airdrop-Claim coin - Tặng coin trước khi lên sàn bán

V. Chứng khoán

Hướng dẫn mở tài khoản chứng khoán trên điện thoại - Ở nhà cũng mở được để kiếm tiền mọi noi mọi lúc

Hướng dẫn mở tài khoản ngân hàng MBB - Ngân hàng cổ phần quân đội giao dịch trên app Smartphone

Tham gia kênh Telegram theo dõi kèo kiếm coin miễn phí=> Bấm vào đây

Mua gì cũng được giảm giá, khuyến mại - Bấm vào đây

Tải SKKN + Tài liệu - Bấm vào đây

Đào Renec coin miễn phí - kiếm tiền từ app, Bấm vào đây

#BNB #BSC #claim #airdrop #bnb #cake #smartchain #airdropclaim #airdropclaimtoken #airdropclaimtamil #airdropclaimsinhala #airdropclaimcheck #airdropclaimfree #booyahappairdropclaim #1inchairdropclaim #coinmarketcapairdropclaim #freefireairdrop #claimairdroptokens #claimairdropfree #claimairdrops #claimairdroptrustwallet #claimairdropspa #claimairdropmetamask #claimairdropbsc#claimairdropbinance; #Thi vào 10 năm 2022, Điểm chuẩn, Điểm chuẩn lớp 10, Điểm chuẩn vào 10, Điểm chuẩn vào 10 năm 2022, Điểm chuẩn vào 10 năm học 2021-2022, Tuyển sinh lớp 10 năm 2022

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề