Tại sao mùa đông ở bán cầu Nam dài hơn ở bán cầu Bắc

Câu 22: Vì sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất?

Lời giải

Có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất là do:

Vì Trái Đất có dạng hình cầu và luôn tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.
Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời thì trục Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66 độ 33 ‘ và không đổi phương, do vậy nên:

– Từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, Bắc bán cầu ngả về phía Mặt Trời, đường phân chia sáng tối nằm ở phía sau Địa Cực Bắc và phía trước Địa Cực Nam, do vậy nửa cầu Bắc có góc nhập xạ lớn hơn, nhận được nhiều nhiệt hơn nửa cầu Nam, nên Bắc bán cầu là mùa nóng, có ngày dài hơn đêm. Còn ở Nam bán cầu là mùa lạnh, có đêm dài hơn ngày. Vào ngày 22-6, hiện tượng trên đạt tới cực đại.

– Từ ngày 23-9 đến ngày 21-3 năm sau, Nam bán cầu ngả về phía Mặt Trời, hiện tượng diễn ra ngược lại. Nam bán cầu là mùa nóng, có ngày dài, đêm ngắn; còn Bắc bán cầu là mùa lạnh, có ngày ngắn, đêm dài. Vào ngày 22-12, hiện tượng trên đạt tới cực đại.

– Ở Xích đạo, quanh năm có độ dài ngày đêm bằng nhau và bằng 12 giờ.

– Càng xa Xích đạo, độ dài ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực, có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ [ngày địa cực, đêm địa cực]. Càng gần cực, số ngày, đêm địa cực càng tăng, ở hai cực, số ngày hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài suốt sáu tháng.

Các châu lục ở Bắc Bán cầu có:

  • châu Á [riêng Indonesia chủ yếu nằm ở Nam bán cầu và Đông Timor nằm hoàn toàn ở Nam bán cầu]
  • châu Âu
  • châu Bắc Mỹ và Caribe
  • Một phần nhỏ của Nam Mỹ, phía bắc sông Amazon
  • Khoảng 2/3 diện tích châu Phi, phía bắc sông Congo

Các quốc gia châu Phi nằm hoàn toàn hay chủ yếu ở Bắc Bán cầu gồm:

  • Algérie
  • Bénin
  • Burkina
  • Cameroon
  • Cabo Verde
  • Cộng hòa Trung Phi
  • Tchad
  • Djibouti
  • Ai Cập
  • Guinea xích đạo
  • Eritrea
  • Ethiopia
  • Gambia
  • Ghana
  • Guinea-Bissau
  • Bờ biển Ngà
  • Mauritanie
  • Maroc
  • Niger
  • Nigeria
  • Senegal
  • Sierra Leone
  • Somalia
  • Sudan
  • Togo
  • Tunisia
  • Uganda
  • Tây Sahara

Các quốc gia nằm chủ yếu ở Bắc Bán cầu mà thuộc về khu vực phía đông nam châu Á có:

  • Quần đảo Marshall
  • Liên bang Micronesia
  • Palau

Các quốc gia chủ yếu nằm ở Bắc Bán cầu mà là một phần của châu Nam Mỹ:

  • Colombia
  • Guiana thuộc Pháp

.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Bản đồ các bán cầu của Trái Đất.
  • Nam bán cầu
  • Tây bán cầu
  • Đông bán cầu
  • Mùa
  • Xuân phân
  • Hạ chí
  • Thu phân
  • Đông chí
  • Hạ chí tuyến

Video liên quan

Trục Trái Đất nếu vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo của nó thì Mặt trời sẽ chiếu thẳng vào Trái Đất, khi đó thời gian ngày và đêm luôn luôn bằng nhau. Tuy nhiên trên thực tế, trục Trái Đất lại không vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo của nó mà lệch góc 66o33’ do vậy vị trí giữa Trái Đất và Mặt trời luôn thay đổi nên điểm chiếu thẳng của ánh sáng Mặt trời chiếu vào Trái Đất cũng khác nhau.

Khi mùa hè tới, ánh nắng Mặt trời chiếu vào khu vực vĩ tuyến Bắc 23 0 27’ nên vùng bán cầu Bắc nhận được ánh sáng Mặt trời trong thời gian dài hơn, do đó ngày mùa hè dài còn đêm thì ngắn.

Ngày mùa hè dài, đêm ngắn

Thời điểm mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày đêm dài gần như nhau

Chúng ta đều thấy mùa hè có ngày dài đêm ngắn, mùa đông thì ngày ngắn đêm dài nhưng cũng có thời điểm mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày đêm dài ngắn gần như nhau. Vào ngày 20-21/6 thời gian ban ngày dài nhất và ban đêm ngắn nhất trong năm. Sau ngày này thì ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng dịch từ 23o27’ xuống dần phía Nam, do đó ban ngày sẽ ngắn dần lại.

  • Tác phẩm: Giải đáp 136 câu hỏi về thiên văn học
  • Nguồn: kenhsinhvien.vn

Xem thêm

  • Trên trời có bao nhiêu sao?
  • Các hành tinh trong vũ trụ liệu có va chạm vào nhau không?
  • Vũ trụ rộng lớn đến đâu?
  • Vì sao chúng ta không cảm thấy Trái đất đang chuyển động?
  • Vì sao các sao trên bầu trời trông giống như được gắn vào một quả cầu lớn?
  • Vũ trụ cấu tạo như thế nào?
  • Vì sao Trái đất lơ lửng trong không trung mà không bị rơi xuống?
  • Vì sao phương hướng trên bản đồ các sao không giống phương hướng trên bản đồ địa hình Trái đất?
  • Thiên văn và động đất có liên quan gì với nhau?
  • Trái đất chuyển động theo quỹ đạo như thế nào?
Read more ...

Liên kết đến đây

  • Giải đáp 136 câu hỏi về thiên văn học

Có thể bạn muốn xem

"Like" us to know more!

Knowledge is power

Lấy từ “//vi.kipkis.com/index.php?title=Vì_sao_mùa_đông_ngày_ngắn_đêm_dài,_về_mùa_hè_ngày_dài_đêm_ngắn%3F&oldid=34298”

Có thể bạn quan tâm

  • Quan sát mưa sao băng Eta Aquarids vào đêm nay rạng sáng ngày mai
  • Lỗ thủng tầng ozone lớn nhất tại bắc bán cầu đã đóng lại hoàn toàn
  • GIÚP TRẺ HẾT LẪN LỘN NGÀY – ĐÊM

Vì sao có ban ngày ban đêm? Như ta đã biết đó là vì Trái Đất tự quay quanh trục của mình. Vì tự quay, khiến cho các vùng trên Trái Đất có nửa ngày hướng về phía Mặt Trời, nửa ngày nằm về phía bị che khuất. Lúc hướng về phía Mặt Trời đó là ban ngày, lúc Mặt Trời bị che khuất đó là ban đêm.

Kinh nghiệm cuộc sống cho ta biết: ban ngày và ban đêm dài ngắn khác nhau. Mùa hè ngày dài đêm ngắn, mùa đông ngày ngắn đêm dài. Vì sao lại như thế?

Nguyên là Trái Đất mà ta sinh sống không những tự quay mà còn quay quanh Mặt Trời. Trục Trái Đất tự quay và quỹ đạo quay quanh Mặt Trời không vuông góc với nhau mà luôn giữ một góc nghiêng 66o 33 phút. Trái Đất giống như một tên nô bộc trung thành, luôn gập lưng quay quanh Mặt Trời. Chính về thế mà gây ra sự biến đổi bốn mùa và ngày đêm dài ngắn khác nhau. Khi Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời, vị trí tương đối của nó đối với Mặt Trời phát sinh biến đổi, nên vị trí ánh nắng Mặt Trời chiếu thẳng góc xuống Trái Đất cũng luôn phát sinh biến đổi.

Trong một năm Mặt Trời chiếu thẳng xuống Nam, Bắc bán cầu thay đổi trong khoảng 23o 27’. Ta gọi 23o 27’ của vĩ độ Nam là chí tuyến Nam, còn 23o 27’ vĩ độ Bắc là chí tuyến Bắc. Khi Mặt Trời chiếu thẳng vào điểm gần chí tuyến Nam thì Mặt Trời lại chiếu xiên trên Bắc bán cầu, khi đó ánh nắng Mặt Trời trên Bắc bán cầu rất ít, do đó Bắc bán cầu rơi vào mùa đông. Vì Bắc bán cầu thời gian được Mặt Trời chiếu ít, còn phần Trái Đất không nhận được ánh nắng Mặt Trời thời gian dài, nên tạo ra mùa đông ngày ngắn đêm dài. Ngược lại khi Mặt Trời chiếu thẳng vào gần chí tuyến Bắc thì ánh nắng Mặt Trời chiếu thẳng xuống Bắc bán cầu, nên Bắc bán cầu nhận được ánh nắng Mặt Trời nhiều, do đó Bắc bán cầu đi vào mùa hạ. Khi đó thời gian Bắc bán cầu nhận được Mặt Trời dài hơn, còn thời gian không được chiếu sáng ngắn hơn, cho nên tạo ra mùa hè ngày dài đêm ngắn. Ngày mà Mặt Trời chiếu thẳng vào chí tuyến Bắc gọi là ngày hạ chí, đó chính là hôm ở Bắc bán cầu ngày dài nhất, đêm ngắn nhất. Sau ngày hạ chí điểm chiếu thẳng của Mặt Trời từ chí tuyến Bắc chuyển dần về phía Nam, ban ngày ngắn dần và thời tiết lạnh dần. Đến ngày đông chí Mặt Trời chiếu thẳng xuống chí tuyến Nam, đó là ngày mà Bắc bán cầu ban ngày ngắn nhất, ban đêm dài nhất trong 1 năm.

Vì ánh sáng chiếu thẳng xuống mặt đất di chuyển giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam, cho nên trong một năm ánh sáng chiếu thẳng góc của Mặt Trời có hai lần đi qua đường xích đạo, lần thứ nhất vào mùa xuân gọi là ngày xuân phân, lần thứ hai vào mùa thu gọi là ngày thu phân. Cả hai ngày này đều có đặc điểm chung là tất cả các nơi trên thế giới đều có ngày và đêm dài như nhau.

Ngoài ra thời gian dài ngắn của ban ngày và ban đêm ở những vùng khác nhau cũng khác nhau. Ví dụ ngày hạ chí thời gian ban ngày ở Tiên Đầu Quảng Đông là 13 giờ 30 phút, ở Bắc Kinh là 15 giờ, ở thị trấn Hắc Hà tỉnh Hắc Long Giang dài đến 16 giờ 18 phút; ngày đông chí thời gian ban ngày ở Tiên Đầu là 10 giờ 36 phút, ở Bắc Kinh là 9 giờ 16 phút, còn ở thị trấn Hắc Hà chỉ ngắn 8 giờ. Qua đó có thể thấy mùa hè càng đi lên phía Bắc ngày càng dài; ngược lại mùa đông càng đi lên phía Bắc ngày càng ngắn.

chí tuyếnĐông chíhạ chíkhoa học vũ truthu phântrái Đất quay quanh mặt trờixuân phân

Trả lời

Để lại trả lời

Hủy

Bạn phải đăng nhập để thêm câu trả lời.

Đăng nhập bằng Facebook

Đăng nhập bằng Google

Hoặc ID taisao.vn

Email hoặc Tên đăng nhập*

Mật khẩu*

mã ngẫu nhiên*

Ghi nhớ!

Quên mật khẩu?

Cần có tài khoản, Đăng ký tại đây

Đăng nhập bằng Facebook

Đăng nhập bằng Google

Câu 22: Vì sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất?

Lời giải

Có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất là do:

Vì Trái Đất có dạng hình cầu và luôn tự quay quanh trục nên có hiện tượng luân phiên ngày đêm trên Trái Đất.
Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời thì trục Trái Đất luôn nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66 độ 33 ‘ và không đổi phương, do vậy nên:

– Từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, Bắc bán cầu ngả về phía Mặt Trời, đường phân chia sáng tối nằm ở phía sau Địa Cực Bắc và phía trước Địa Cực Nam, do vậy nửa cầu Bắc có góc nhập xạ lớn hơn, nhận được nhiều nhiệt hơn nửa cầu Nam, nên Bắc bán cầu là mùa nóng, có ngày dài hơn đêm. Còn ở Nam bán cầu là mùa lạnh, có đêm dài hơn ngày. Vào ngày 22-6, hiện tượng trên đạt tới cực đại.

– Từ ngày 23-9 đến ngày 21-3 năm sau, Nam bán cầu ngả về phía Mặt Trời, hiện tượng diễn ra ngược lại. Nam bán cầu là mùa nóng, có ngày dài, đêm ngắn; còn Bắc bán cầu là mùa lạnh, có ngày ngắn, đêm dài. Vào ngày 22-12, hiện tượng trên đạt tới cực đại.

– Ở Xích đạo, quanh năm có độ dài ngày đêm bằng nhau và bằng 12 giờ.

– Càng xa Xích đạo, độ dài ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực, có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ [ngày địa cực, đêm địa cực]. Càng gần cực, số ngày, đêm địa cực càng tăng, ở hai cực, số ngày hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài suốt sáu tháng.

Câu 31: Trình bày nguyên nhân và hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

Lời giải

– Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động quanh Mặt Trời nên tùy vị trí Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.

– Mùa theo dương lịch và độ dài ngày, đêm ở hai bán cầu trái ngược nhau. Ở bán cầu bắc:

+ Mùa xuân: Ngày dài hơn đêm. Song, ngày càng dài và đêm càng ngắn khi Mặt Trời càng gần chí tuyến Bắc. Riêng ngày 21-3 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi.

+ Mùa hạ: Ngày vẫn dài hơn đêm, nhưng khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày càng ngắn dần, đêm càng dài dần. Ngày 22-6 có thời gian ban ngày dài nhất, thời gian ban đêm ngắn nhất trong năm.

+ Mùa thu: Ngày ngắn hơn đêm. Mặt Trời càng xuống gần chí tuyến Nam ngày càng ngắn, đêm càng dài. Riêng ngày 23-9 thời gian ban ngày bằng thời gian ban đêm, bằng 12 giờ ở mọi nơi.

+ Mùa đông: Ngày vẫn ngắn hơn đêm. Khi Mặt Trời càng gần Xích đạo thì ngày dài dần, đêm ngắn dần. Ngày 22-12 có thời gian ban ngày ngắn nhất, thời gian ban đêm dài nhất trong năm.

– Ở Xích đạo, quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. Càng xa Xích đạo, thời gian ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ [ngày địa cực, đêm địa cực]. Càng gần cực, số ngày, đêm đó càng tăng. Riêng ở hai cực có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.

1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.

- Vào ngày 22/6 bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027' B → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc

- Vào ngày 22/12, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với vĩ tuyến 23027'N → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Nam.

- Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía hai cực, càng biểu hiện rõ rệt.

+ Tại đường xích đạo quanh năm ngày, đêm dài bằng nhau.

+ Càng lên vĩ độ cao chênh lệch độ dài ngày - đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày hoặc đêm địa cực dài 24 giờ.

Ngày 22//6 [Hạ chí]: bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.

Ngày 22/12 [Đông chí]: bán cầu Nam có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.

+ Ngày 21/3 và ngày 23/9: ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo. Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng như nhau.

Loigiaihay.com

  • Dựa vào hình 25 SGK, cho biết: Sự khác nhau của độ dài ngày, đêm tại các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A', B’ ở nửa cầu Nam vào các ngày 22-6 và 22-12.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 29 SGK Địa lí 6

  • Dựa vào hình 25 SGK, cho biết: Vào các ngày 22-6 và ngày 22-12, độ dài ngày, đêm của các điểm D và D' ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam của hai nửa cầu sẽ như thế nào? Vĩ tuyến 66°33’ Bắc và Nam là những đường gì?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 29 SGK Địa lí 6

  • Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa

    Các địa điểm nằm trên đường Xích đạo quanh năm có ngày đêm dài ngắn như nhau. Càng về về hai cực chênh lệch độ dài ngày - đêm càng lớn và thay đổi theo mùa

  • Bài 1 trang 30 SGK Địa lí 6

    Dựa vào hình 24 SGK, hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau trong các ngày 22-6 và 22-12.

  • Bài 2 trang 30 SGK Địa lí 6

    Từ sự phân tích trên, hãy rút ra kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất.

  • Video liên quan

    Video liên quan

    Chủ Đề