Sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nước ta từ 1996 đến 2005 theo hướng

Lời giải chi tiết:

* Cơ cấu công nghiệp theo ngành có sự chuyển dịch rõ rệt:

            - Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác và công nghiệp  sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước
            + Công nghiệp khai thác giảm từ 13,9% năm 1996 xuống 11,2% năm 2005.

            + Công nghiệp sản xuất phân phối, điện, khí đốt, nước giảm từ 6,2% năm 1996 xuống 5,6% năm 2005.

            -  Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, từ 79,9% năm 1996 lên 83,2% năm 2005.

* Nguyên nhân:

            - Sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta nhằm thích nghi với tình hình  mới để có thể hội nhập vào thị trường khu vực và quốc tế.

            - Phù hợp với đường lối phát triển công nghiệp, đặc biệt là đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay.

            - Nhằm phát huy thế mạnh và khắc phục những khó khăn về nguồn lực của nước ta:

            + Phát huy thế mạnh về nguồn nguyên liệu, lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn...

            + Công nghiệp chế biến có nhiều ưu điểm phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế nước ta: vốn đầu tư nhỏ, thời gian quay vòng vốn nhanh, công nghệ kĩ thuật cơ bản, tạo ra nhiều mặt hàng xuất khẩu..

            - Chịu sự tác động của thị trường – nhân tố điều tiết sản xuất, những thay đổi của nhu cầu thị trường ảnh hưởng nhiều đến sản xuất từ đó làm thay đổi cơ cấu ngành và sản phẩm.

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta từ 1996 đến 2005 theo hướng:

A. Tỉ trọng của công nghiệp chế biến tăng, công nghiệp khai thác giảm

B. Tỉ trọng của công nghiệp khai thác tăng, công nghiệp chế biến giảm

C. Tỉ trọng của công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước tăng

D. Tỉ trọng của công nghiệp khai thác và chế biến đều tăng

Các câu hỏi tương tự

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NHÓM NGÀNH CÔNG NGHIỆP

Cho bảng số liệu:

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO GIÁ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA

[Đơn vị: tỉ đồng]

Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành công nghiệp của Hoa Kỳ có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp

A. đóng tàu, dệt, điện tử, chế tạo ô tô

B. chế tạo ô tô, hoá dầu, hàng không - vũ trụ

C. cơ khí, điện tử, viễn thông

D. luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa

Cơ cấu giá trị sản lượng giữa các ngành công nghiệp của Hoa Kì có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng của các ngành công nghiệp

A. Đóng tàu, dệt, điện tử, chế tạo ô tô. 

B. Chế tạo ô tô, hoá dầu, hàng không - vũ trụ. .

C. Cơ khí, điện tử, viễn thông. 

D. Luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa

A. Đóng tàu, dệt, điện tử, chế tạo ô tô.

C. Cơ khí, điện tử, viễn thông.

D. Luyện kim, dệt, gia công đồ nhựa.

Xu hướng giảm tỉ trọng diện tích cây lương thực, tăng tỉ trọng diện tích cây công nghiệp trong cơ cấu ngành trồng trọt nước ta chủ yếu nhằm

A. phát huy lợi thế về đất đai và khí hậu

B. đa dạng hóa nông sản cho xuất khẩu

C. nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp

D. tạo thêm nhiều việc làm cho lao động

B. đa dạng hóa nông sản cho xuất khẩu.

C. nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp.

D. tạo thêm nhiều việc làm cho lao động.

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta từ 1996 đến 2005 theo hướng

A. Tỉ trọng của công nghiệp chế biến tăng, công nghiệp khai thác giảm

B. Tỉ trọng của công nghiệp khai thác tăng, công nghiệp chế biến giảm

C. Tỉ trọng của công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước tăng

D. Tỉ trọng của công nghiệp khai thác và chế biến đều tăng

Các câu hỏi tương tự

1] Tỉ trọng giá trị của khai khoáng và sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí giảm, nhất là khai khoáng.

3] Tỉ trọng giá trị của khai khoáng và sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí tăng, nhất là khai khoáng.

1.     Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội

3.     Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.

4.  Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1] Đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản.

3] Đưa công nghiệp điện lực đi trước một bước.

4] Điều chỉnh sự phát triển các ngành theo thế mạnh về tài nguyên

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

CỦA NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 2009 – 2012

1] Giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta trong giai đoạn 2009 – 2012 đều tăng trưởng nhanh.

3] Cung cấp nước; hoạt động quản lí và xử lí nước thải, rác thải và công nghiệp chế biến, chế tạo tăng thấp nhất.

1] Tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp hàng năm giảm, trong đó cây lương thực giảm nhanh.

3] Tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp hàng năm tăng, trong đó cây lương thực tăng nhanh.

Công nghiệp khai thác dầu khí nhanh chóng trở thành ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta là do:

A. sản lượng khai thác lớn.

B. mang lại hiệu quả kinh tế cao.

C. có thị trường tiêu thụ rộng lớn.

D. thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.

1] Giảm mạnh tỉ trọng của khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước.

3] Tăng tỉ trọng cửa khu vực Nhà nước, giảm mạnh tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước.

4] Tăng tỉ trọng cua khu vực Nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Trong ngành trồng trọt ở nước ta hiện nay, xu hướng là giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, nhằm:

B. Chuyển nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá.

D. Tạo ra nhiều sản phẩm xuất khẩu.

Cho biểu đồ về một số sản phẩm công nghiệp chế biến của nước ta:

Video liên quan

Chủ Đề