Phẩm vi sử dụng của nhà công nghiệp một tầng lắp ghép

Xây dựng nhà công nghiệp phục vụ các mục đích làm kho xưởng, kho sản xuất, chứa hàng hóa,... là điều cần thiết trong kinh doanh. Để tối ưu chi phí, xây dựng nhà xưởng phân bố hiệu quả giải pháp xây dựng nhà xưởng có kết cấu nhà công nghiệp một tầng ra đời. Cùng BMB Steel tìm hiểu thông tin về kết cấu nhà công nghiệp một tầng - giải pháp thi công nhà xưởng tối ưu ngay sau đây. 

1. Nhà công nghiệp 1 tầng là gì?

Nhà công nghiệp một tầng là một mô hình nhà thép tiền chế có kết cấu làm từ thép tiền chế là chủ yếu. Có diện tích lớn. Dùng để sử dụng làm nhà xưởng, nhà kho, để sản xuất xí nghiệp và dùng phần địa điểm làm phân phối bán lẻ. Mô hình nhà công nghiệp một tầng được sử dụng nhiều trong các doanh nghiệp hiện nay tại Việt Nam. 

2. Đặc điểm nhà công nghiệp 1 tầng

Nhà công nghiệp một tầng thường có diện tích xây dựng lớn mới có thể đáp ứng được các nhu cầu sử dụng mà nó mang lại. Nhà công nghiệp được xây dựng với khung kèo thép tiền chế được lắp ráp làm khung trụ, mái. Kết hợp cùng vật liệu bê tông cốt thép để làm phần móng, trụ hay bộ phận bao quanh. 

Kết cấu nhà công nghiệp một tầng có đặc điểm chung là sử dụng khung thép dạng zamil hoặc hệ giàn thép. Hệ thống bao che của nhà công nghiệp một tầng có sử dụng kính cường lực, tôn lạnh,... 

3. Kết cấu chung nhà công nghiệp một tầng

Kết cấu chung của nhà công nghiệp một tầng bao gồm: 

  • Khung thép chính: Cột, kèo và giằng
  • Các cấu kiện thứ cấp: Hệ xà gồ cho tường và mái 
  • Tấm lợp mái và tường

Khi hình thành kết cấu nhà công nghiệp một tầng ngoài việc quan tâm đến các cấu trúc chính thì bạn cần phải để ý thiết kế hệ thống thông gió, thoát nước. các vách ngăn, bao che. Hệ thống thanh, xà gồ nâng đỡ, chịu lực,...

4. Lợi ích giải pháp thi công nhà xưởng công nghiệp 1 tầng

Thi công nhà xưởng công nghiệp 1 tầng giúp cho những nhà chủ đầu tư có được hiệu quả kinh tế cao. Thứ nhất, nhà xưởng công nghiệp là mô hình dễ thiết kế với thời gian thiết kế nhanh chóng, đảm bảo tiến độ kinh doanh. Thứ hai, nhà xưởng công nghiệp một tầng đem lại tính ứng dụng cao, giải quyết được nhu cầu làm làm nhà xưởng, làm khu sản xuất. Nhà xưởng công nghiệp một tầng đáp ứng được những vấn đề về chi phí, chi phí sản xuất khá thấp, nguồn vốn bỏ ra cho doanh nghiệp được tiết kiệm. 

5. Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế nhà công nghiệp

Khi thiết kế nhà công nghiệp một tầng, chủ đầu tư và nhà thầu phải đáp ứng được những yêu cầu cơ bản dưới đây: 

  • Dự trù kinh phí chi tiết
  • Thiết kế bản vẽ chi tiết
  • Chọn nguyên vật liệu có chất lượng đảm bảo
  • Thiết kế khung kèo bằng thép tiền chế phải đảm bảo chắc chắn
  • Hệ giàn liên kết với bulong, bổ sung thêm hệ giằng để tăng tính ổn định
  • Chọn hệ thống bao che phù hợp, đảm bảo che chắn được khỏi các tác nhân thời tiết
  • Hệ thống sàn ổn định

6. Biện pháp thi công nhà xưởng công nghiệp một tầng hiệu quả

Thi công nhà xưởng công nghiệp một tầng hiệu quả nhất đó là thiết kế với khung thép tiền chế. Khung kèo thép tiền chế mang lại rất nhiều lợi ích cho chủ đầu tư. Tiết kiệm tối đa chi phí từ 20 - 30%. Biện pháp thi công nhà xưởng công nghiệp một tầng cũng cần đảm bảo: 

  • Sử dụng nguyên vật liệu chất lượng để đảm bảo an toàn công trình
  • Lưu ý về hệ thống phòng chống cháy nổ, đảm bảo về cả tính mạng lẫn tài sản
  • Hạn chế tối đa các tác nhân từ thiên nhiên ảnh hưởng tới công trình

7. Một số lưu ý khi thiết kế, xây dựng nhà xưởng công nghiệp một tầng

7.1 Khung kèo

Khung kèo phải thiết kế sao cho tận dụng được khả năng chịu lực, thiết kế theo dạng đàn hồi dẻo. Sử dụng hầu hết là những ống sắt, thép ống, giúp chịu lực chủ yếu cho công trình, đặc biệt là phần mái. 

7.2 Hệ giàn

Hệ giàn là liên kết với bulong là tập hợp những khung thép như thép góc, thép ống, được hàn cố định, tạo nên những hệ thống ô lưới. Phải thiết kế hệ giàn với chiều cao và độ lớn phù hợp. Dàn trải lực để đảm bảo công trình luôn cố định, chắc chắn. 

7.3 Hệ thống bao che

Với sự ảnh hưởng của thời tiết như nắng, mưa gió thì việc thiết kế hệ thống bao che an toàn sẽ đảm bảo được công trình luôn chắc chắn. Hệ thống bao che bao gồm vỏ bọc tòa nhà, mái và tường bao che. Phải chọn vật liệu có tính chịu lực, chịu nhiệt tốt giúp quá trình sử dụng không ảnh hưởng. 

7.4 Hệ sàn

Hệ sàn cho nhà công nghiệp một tầng thường được chế tạo với bê tông. Thiết kế phải tính cả tải trọng tập trung do xe cộ, máy móc, hàng hóa tùy vào mục đích sử dụng của nhà công nghiệp một tầng. Sàn bê tông nên có độ dày tối thiểu khoảng 100 = 150 mm. 


Trên đây là những lưu ý và thông tin ngắn gọn về kết cấu nhà công nghiệp một tầng. Đây là giải pháp thi công nhà xưởng vô cùng tối ưu, giúp cho các chủ đầu tư, doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí đầu tư. Hãy tham khảo thêm những công trình nhà công nghiệp để chọn ra giải pháp xây dựng phù hợp. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào thì hãy liên hệ ngay với BMB Steel để được giải đáp, tư vấn và thiết kế thi công nhé.

Trong quá trình hoạt động và sản xuất, nhà công nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, đối với nhiều đơn vị kinh doanh, khái niệm nhà công nghiệp còn khá xa lạ gây ra những sự nhầm lẫn không đáng có. Để hiểu rõ nhà công nghiệp là gì, các bạn hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của Kết Cấu Thép MTG ngay nhé!

Nhà công nghiệp là gì?

Nhà công nghiệp là loại hình nhà xưởng được tạo thành từ các cấu kiện bằng thép được gia công tỉ mỉ dựa theo bản thiết kế sẵn có trước đó. Do đó, các loại nhà xưởng công nghiệp đều có thời gian thi công khá ngắn và không bị ảnh hưởng quá nhiều bởi các tác nhân bên ngoài trong quá trình lắp dựng.

Nhà công nghiệp là gì.

Phân loại nhà công nghiệp

Có rất nhiều cách để phân loại nhà công nghiệp như sau:

  • Phân loại theo chức năng: Nhà xưởng công nghiệp, nhà kho tiền chế, công trình năng lượng, công trình giao thông, công trình công cộng, công trình hành chính – phúc lợi.
  • Phân loại theo đặc điểm kết cấu nhà công nghiệp: Nhà công nghiệp nhẹ, nhà công nghiệp nhịp lớn…
  • Phân loại theo số tầng: Nhà công nghiệp 1 tầng hoặc nhà công nghiệp nhiều tầng.

Hiện nay, sàn nhà deck và sàn panel là hai loại sàn nhà xưởng công nghiệp phổ biến nhất hiện nay. Hai loại sàn này được xem là giải pháp lý tưởng cho quá trình thi công nhà công nghiệp bởi chúng sở hữu những ưu điểm vượt trội như chịu lực và truyền lực tốt, trong lượng nhẹ, dễ lắp ráp, giá thành rẻ,…

XEM THÊM: 03 loại sàn nhà khung thép lắp ghép chuyên dụng phổ biến hiện nay

Bên cạnh sàn nhà, phần mái của nhà công nghiệp cũng được chủ đầu tư quan tâm. Về kiểu dáng, mái che của nhà công nghiệp được chia làm hai loại được sử dụng nhiều nhất đó là mái bằng và mái nhịp điệu. Nếu dựa theo chất liệu làm mái che các loại nhà công nghiệp thường dùng xi măng, tôn, ngói…

Phân loại nhà công nghiệp.

Tại sao nên sử dụng kết cấu thép khi xây dựng nhà công nghiệp?

Thay vì sử dụng nhà bê tông cốt thép, các doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn kết cấu thép cho nhà công nghiệp của mình vì:

  • Vật liệu thép có tính cơ học cao, trọng lượng kết cấu thép nhẹ và khỏe nên thích hợp để áp dụng kết cấu nhà xưởng.
  • Tiết kiệm thời gian và công sức xây dựng đáng kể so với nhà bê tông cốt thép.
  • Thích hợp cho môi trường làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao [

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề