Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được vì sao

Học sinh

Hãy chỉ tôi các bước để giải bài toán này.

Gia sư QANDA - LinhHoàngG

a Miêu tả và tự sự b. Câu đặc biệt: Tiếng mụ chủ... Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? đây là độc thoại nội tâm c. trống được dùng theo nghĩa chuyển. Tác dụng là thể hiện sự lo lắng của ông Hai khiến cho nhịp tim của ông hối hả, mạnh mẽ như tiếng trống dồn d. Tâm trạng của ông Hai là tâm trạng lo lắng đến tột độ. Ông trằn trọc không ngủ được, rồi ông lắng tai nghe. Ông sợ mụ chủ biết ông là người làng Việt Gian. Ông lo lắng không biết người ta có biết mìng là người làng chợ dầu không. Ông sợ rằng cái tin mình nghe là sự thật, ông sợ mụ chủ đuổi gia đình mình đi, ông sợ một cách nhục nhã. Tâm trạng của ông Hai lúc này là tột cùng của sự lo lắng và bất an

Page 2

Học sinh

Em không hiểu gì hết!

Gia sư QANDA - september

câu 1 đoạn trích trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân

Môn Ngữ Văn Lớp 9 Cho đoạn trích sau : ” Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được, ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhũn ra, tưởng chừng như không cất lên được…. Có tiếng nói lèo xèo ở gian trên. Tiếng trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe bên ngoài”. Câu 1 : Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào ? Do ai sáng tác? Câu 2 : Chỉ ra những từ láy tượng thanh có trong đoạn trích. Những từ láy đó đã giúp bộc lộ tâm trạng của nhân vật Ông Hai như thế nào? Tại sao lại có tâm trạng đó?

[ Giúp tui vớiiiiiiiii] Giúp em bài này với ạ em cần gấp, đừng copy nguồn trên mạng nha. Em xin cảm ơn thầy cô và các bạn nhiều.

Môn Văn Lớp: 9 Giúp em bài này với ạ: Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không thể cất lên được… có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài… a] Viết một câu văn nhận xét tâm trạng nhân vật ông Hai trong đoạn văn trên.

b, Dùng câu đã viết làm mở đoạn, hãy viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

"Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài" Hai câu văn trên liên kết với nhau bằng phép liên kết gì??? Từ ngữ nào dùng để liên kết?

Các câu hỏi tương tự

Cảm nhận về nhân vật Ông Hai trong đoạn trích sau: Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới dặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: -Liệu có thật không hở bác? Hay chỉ lại…[….] Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng[…] Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?Chúng nó cũng bị người ta rẻ rung hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: -Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. Ông lão bỗng ngừng lại, ngơ ngơ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là nhưngc người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!... Nhưng sao lại nẩy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích thị là người làng không sai rồi. Không có lửa thì sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước…Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?... [Trích Làng, Kim Lân, Ngữ Văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2014, tr.165-166] [5 Điểm] KHÔNG COPPY NHA 

"Ông Hai vẫn nằm trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thử dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được...Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ. Mụ nói cái gì vậy ? Mụ nói cái gì mà lào xào thế ? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai ra bên ngoài..."

[ Làng - Kim Lân ]

Câu hỏi :

1, Nếu lược bỏ các dấu...và câu hỏi trong đoạn văn trên thì cách mêu tả nhân vật và giá trị biểu cảm của đoạn văn đó có gì thay đổi? Vì sao?

2, Trong một đoạn trích của "Truyện Kiều" đã học cũng có 4 câu thơ dùng câu hỏi để diễn tả trạng thái nhân vật. Hãy chép lại những câu thơ đó [ Ghi rõ tên đoạn trích, vị trí đoạn trích ]

3, Các câu: " Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ " thuộc kiểu câu nào?

4, Viết một câu văn nhận xét tâm trạng của nhân vật ông Hai trong đoạn văn trên.

Câu 1:

- Đoạn trích trên trích trong tác phẩm "Làng"

- Do Kim Lân sáng tác.

Câu 2:

- Những từ láy tượng thanh có trong đoạn trích: trằn trọc, bủn nhủn, léo xéo, thình thịch.

- Những từ láy đó đã giúp bộc lộ tâm trạng của nhân vật ông Hai: đó là tâm trạng đau đớn, xót xa, phẫn uất.

- Ông Hai lại có tâm trạng đó vì

+ Ông là người yêu làng, luôn tự hào về làng.

+ Nhưng khi nghe tin làng mình theo Việt gian, ông đã không khỏi bàng hoàng và trong tâm trí ông nảy sinh ra biết bao cảm xúc.

Câu 3:

Truyện ngắn “Làng” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Kim Lân, đã tạo một dấu ấn riêng trong lòng người đọc. Bởi lẽ truyện đã tái hiện chân thực hình ảnh của nước Việt Nam trong bối cảnh trước cách mạng tháng Tám. Hơn thế nữa, truyện đã đem đến cho chúng ta hình ảnh những người nông dân thật thà, chất phác, yêu nước, yêu làng và luôn tự hào về làng. Đó là ông Hai. Khi biết mình phải rời xa làng Chợ Dầu, ông đau đớn thậm chí là không muốn đi. Khi đến nơi di cư, ông không khỏi tự hào mình là người làng chợ Dầu nhưng khi nghe tin làng theo Việt gian, ông đau đớn, giằng xé, có những diễn biến tâm lí hết sức phức tạp. Hơn thế nữa, khi nghe ông chủ tịch tỉnh đính chính lại sự việc "Làng Chơ Dầu theo Việt gian là không chính xác", trong ông Hai như tự hào, yêu làng hơn. Chưa dừng lại ở đó, truyện còn được viết bởi ngòi bút độc đáo, sáng tạo của Kim Lân. Tác giả đã sử dụng nhiều thủ pháp tiêu biểu để làm câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn. Thật vậy, "Làng" là một trong những tác phẩm để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng người đọc. Nếu ai chưa đọc thì hãy dành chút thời gian để nghiền ngẫm về nó.

Video liên quan

Chủ Đề