Nhà có tang bao lâu mới được đi đám cưới

Mẹ mình mất được 5 tháng. Mình nghe các cụ xưa nói trong vòng một năm không được dự đám cưới mà có sự góp mặt đầy đủ của cả cô dâu và chú rể. Có nghĩa là vẫn được đi ăn cỗ nhưng đến lúc đón dâu hay đưa dâu về nhà chồng thì mình phải tránh. Năm nay mình có đến 3, 4 người bạn thân cưới nhưng mình không thể ở đến cuối ngày trọng đại. Điều này làm mình rất buồn.

Mình băn khoăn không biết rõ phong tục này thế nào. Rất mong nhận được sự tư vấn. [Ngân].

  Ảnh minh họa: zimbio.com.

Trả lời:

Thông thường khi nhà đại tang [tang bố, tang mẹ, vợ hoặc chồng] thì người trong gia đình sẽ kiêng không đi [hoặc theo một cách nào khác tránh tiếp xúc trực diện] chúc Tết, đến những nơi vui vẻ như hội hè, đám cưới, đầy tháng... vì cho rằng trong gia đình có người chết thì cả nhà đều nhuốm màu lạnh lẽo. Người ta không thể mang cái lạnh lẽo, xúi quẩy đến những nơi vui vẻ.

Gia đình bạn có tang mẹ, bạn vẫn đi đám cưới nhưng tránh mặt cô dâu, chú rể thì kỳ thực đó không phải mê tín dị đoan hay điều gì đáng buồn. Đây là một phong tục lâu đời, rất nhân văn, với ý muốn tránh mang những điều không may mắn đến với gia chủ. Cho nên bạn không nên buồn phiền, đau khổ, người ta cũng không thể chê trách gì được bạn.

Cũng như vậy, trong đám ma còn có phong tục là những người nằm trong hàng "tứ hành xung" [Dần - Thân, Tỵ - Hợi; Thìn - Tuất, Sửu - Mùi; Tý - Ngọ, Mão - Dậu] kỵ tuổi với người chết sẽ kiêng không dự lễ mặc niệm. Điều này có nghĩa là bạn vẫn đi viếng đám ma nhưng đến lúc mặc niệm cho người chết thì tránh đi nơi khác.

Ngoài ra khi nhà có tang, còn kiêng không đám cưới. Bố mẹ mất để tang 3 năm, ông bà mất để tang 1 năm, mục đích là giữ đạo hiếu với người đã mất và tránh để làng xóm chê cười. Ngày nay, việc kiêng cữ không còn kỹ lưỡng như trước. Cho nên nhiều gia đình thường để sau giỗ đầu cho người quá cố sẽ tổ chức cưới hỏi cho con.

Thạc sĩ phong thủy Vũ Quốc Trung

kimvan

14/11/2020 - 8:26 PMAdmin 17112 Lượt xem

Đám cưới được xem là chuyện trọng đại của cả đời người nên có khá nhiều điều kiêng kỵ cần phải tránh. Một trong những vấn đề được mọi người quan tâm, tìm hiểu nhất là cưới khi nhà có tang được hay không? nếu không thì khi nào mới cưới được? Để có được câu trả lời chính xác nhất thì hãy tham khảo ngay trong bài viết hôm nay nhé!

CÓ NÊN CƯỚI KHI NHÀ CÓ TANG ĐƯỢC KHÔNG?

Để lễ cưới được diễn ra một cách êm xuôi, thành công nhất thì hai bên gia đình phải chuẩn bị rất nhiều thứ. Phải xem ngày lành tháng tốt để tổ chức lễ là khi nào, kế hoạch đám cưới sẽ ra sao? Nếu như đàng gái hoặc đàng trai xảy ra bất kỳ khúc mắc hay rắc rối gì thì phải cùng nhau bàn bạc và giải quyết để tránh những điều không mong đợi về sau.

Có nên cưới khi nhà có tang được không?

Đám cưới được xem là ngày vui nhất trong đời của không chỉ cô dâu, chú rể mà còn cả gia đình của họ. Tuy nhiên, nếu không may, gần đến ngày cưới mà gia đình lại có tang thì phải làm sao? Có nên cưới khi nhà có tang hay không? Hay là phải hoãn đám cưới lại? Sau bao lâu thì mới được tổ chức lại. Đây là những câu hỏi được nhiều người quan tâm nhất. Câu trả lời sẽ tùy thuộc vào 2 trường hợp sau đây:

Tang của ông bà, cha mẹ, anh em ruột

Theo quan niệm của ông bà ta từ trước đến nay, nếu nhà có tang thì nên kiêng kỵ tổ chức các cuộc vui, trong đó có đám cưới. Nếu như vẫn tổ chức đám cưới thì cặp đôi sẽ gặp phải nhiều thiệt thòi, không may mắn về sau. Tuy nhiên, bạn cũng đừng lo, việc kiêng cử hiện nay cũng đã rất thoáng khi mà người ta có thể áp dụng hình thức “cưới chạy tang”.

Hình thức này sẽ được tiến hành khi mà người trong nhà sắp qua đời, hoặc mới mất nhưng chưa phát tang. Lúc này, đám cưới sẽ được tổ chức một cách nhanh gọn, không mời khách khứa, chỉ có hai bên gia đình nhà gái và trai mà thôi. Nếu là ông bà ngoại mới mất thì lễ cưới sẽ được diễn ra ở nhà trai, còn nhà cái chỉ thực hiện thắp hương đơn giản.

Có nên tổ chức đám cưới khi ông bà mất không

Cha mẹ, người thân bên đàn gái vẫn được phép tham dự lễ cưới hỏi bên phía nhà trai. Tuy nhiên, khi mở tiệc đãi khách thì nhà cô dâu chỉ nên cử từ 1 đến 2 người đại diện đến nhà chú rể mà thôi. Ngoài ra, bố mẹ của cô dâu cũng sẽ không phải là người đưa con gái về nhà chồng mà phải nhờ đến cô, chú, anh em ruột của bố cô dâu để làm lễ và dắt về nhà trai.

Khi làm lễ trước mặt bạn bè, người thân thì bố mẹ cô dâu cũng không được xuất hiện. Sau khi nghi lễ kết thúc thì có thể trao quà nhưng phải diễn ra nhanh chóng và rút về hậu trường ngay. Ngoài ra, số lượng nhà trai sang nhà gái ăn hỏi cũng phải hạn chế đến mức tối đa nhất.

Nếu như trong nhà có cha mẹ, anh em mất thì phương án tốt nhất là trì hoãn đám cưới. Nếu không thì vẫn có thể cố gắng tổ chức lễ cưới theo kế hoạch nhưng phải kiêng kỵ rất nhiều điều để tránh những điều xấu, không may mắn đến với cô dâu và chú rể.

Tang của cô dì chú bác, anh chị em họ

Nếu trong nhà cô dâu, chú rể có tang nhưng là tang của cô dì chú bác, anh chị em họ thì cũng nên trì hoãn lại đám cưới. Đây được xem là giải pháp tốt nhất để tránh những điều không may mắn diễn ra. Tuy nhiên, vẫn có thể sắp xếp để tổ chức được, nhưng phải kiêng kỵ nhiều thứ. Những người có liên quan đến người vừa mất sẽ không được phép tham dự buổi lễ cưới.

Sau khi đã hoàn thành lễ ăn hỏi và lễ cưới thì cả hai vợ chồng nên chuẩn bị thêm một khay đồ lễ, đến thắp hương và tỏ lòng thành với người vừa qua mất. Điều này cũng có nghĩa là báo cáo chuyện cưới xin với thành viên trong gia đình người đã mất. Vì họ là những người không được tham dự lễ cưới.

Tổ chức đám cưới như thế nào khi nhà có người thân mất

NHÀ CÓ TANG THÌ KHI NÀO MỚI TỔ CHỨC ĐÁM CƯỚI ĐƯỢC?

Như đã đề cập phía trên, nhà có ba mẹ hoặc anh chị ruột vừa mới mất thì nên kiêng tổ chức đám cưới. Nếu để tang ông bà nội, ông bà ngoại thì là 1 năm, còn với bố mẹ là 3 năm. Đây được xem là cách để giữ đạo hiếu, sự tôn kính với người đã khuất cũng như tránh sự dè bỉu, chê cười của những người xung quanh.

Đám cưới là chuyện trọng đại của cả đời người, vì vậy nếu có thể thì hãy hoãn lại đám cưới khi trong nhà có người mất để tránh gặp phải những chuyện xui xẻo về sau. Nếu không thể trì hoãn thì vẫn có thể làm theo kế hoạch nhưng phải thực hiện đúng lễ nghi và tránh những điều kiêng kỵ. Tuy nhiên, việc chạy cưới này có thể không hưởng được niềm vui trọn vẹn từ gia đình.

Khi nào mới được tổ chức đám cưới khi nhà có tang

Vậy bạn đã biết câu trả lời cho thắc mắc “ cưới khi nhà có tang có được hay không rồi đúng không”. Đám cưới là chuyện hệ trọng của cả đời người, vì thế nếu được thì hãy tránh những điều kiêng kỵ để tương lai về sau tốt đẹp hơn. Hy vọng bài viết này sẽ là nguồn tham khảo tốt nhất cho mọi người.

=> Có thể gia đình quan tâm: Hướng dẫn cách làm cơm cúng cho người đã mất

Việc cưới hỏi chuyện hệ trọng của cả đời người cho nên sẽ có khá nhiều kiêng cử, điều lưu ý cần tránh. Một trong số những vấn đề khiến nhiều người thắc mắc đó chính là nếu nhà có tang thì có nên làm đám cưới không, nếu như có thì là khi nào? Để giúp bạn đọc tìm được câu trả lời hoàn thiện nhất thì diembaoaz.com mời bạn đọc tham khảo bài viết ngày hôm nay.

Nhà có tang có nên làm đám cưới không?

Để chuẩn bị cho một lễ cưới được diễn ra một cách hoàn chỉnh thì các cặp đôi cùng hai bên gia đình phải chuẩn bị rất nhiều thức, phải xem tình hình gia đình cũng như xem ngày giờ phù hợp để tổ chức buổi lễ, lên kế hoạch tổ chức đám cưới. Nếu như tỏng trường hợp một trong hai gia đình có vấn đề rắc rối gì thì hai bên sẽ cùng bàn bạc và tìm ra cách giải quyết hợp lý nhất.

Đám cưới là một ngày vui của cô dâu chú rể và hai bên gia đình, nhưng nếu trong trường hợp một trong hai gia đình nhà có tang thì phải làm như thế nào? Có nên tổ chức đám cưới hay nên hoãn lại? Nếu tổ chức thì sau bao lâu mới có thể tổ chức? Đây là những vấn đề được khá nhiều người thắc mắc và đặt câu hỏi. Nếu nhà gái hoặc trai có tang thì sẽ có hai trường hợp sau:

Tang của ông bà, cha mẹ, anh em ruột

Từ trước đến nay ông bà ta luôn quan niệm rằng, nếu trong nhà có tang thì tốt nhất nên kiêng kị các cuộc vui, đám cưới, phải chờ mãn tang thì mới được tiến hành. Trong trường hợp nếu gia đình có tang mà là người trong nhà thì không nên tổ chức đám cưới.

Nếu như vẫn tổ chức đám cưới thì sẽ có thể khiến cho cặp đôi phải chịu nhiều thiệt thòi và không may mắn cho tương lai sau này của vợ chồng. Hiện nay thì việc kiêng cử cũng đã thoáng hơn so với trước đây, người ta bắt đầu sử dụng hình thức “cưới chạy tang”.

Hình thức “cưới chạy tang” này thường sẽ được tổ chức khi trong nhà có người ốm mà sắm mất hoặc có người mới mất mà chưa phát tang thì bên nhà trai sẽ tiến hành mang lễ vật đến nhà gái và xin cưới hỏi. Đám cưới sẽ được diễn ra một cách nhanh gọn, không mời quá nhiều người mà chỉ có các thành viên, họ hàng thân thiết của hai bên gia đình mà thôi.

Nhiều gia đình hiện nay khi nhà có tang vẫn tổ chức đám cưới như bình thường, tuy nhiên hình thức và quy mô đơn giản, nhanh gọn, không mời quá nhiều người. Nếu trong nhà có ông bà ngoại mới mất thì đám cưới sẽ được tổ chức bên họ nhà trai, nhà gái chỉ làm lễ thắp hương gia tiên đơn giản.

Cha mẹ, người thân bên nhà cô dâu vẫn tham dự lễ ăn hỏi phía nhà trai những khi mở tiệc đãi khách thì nhà gái chỉ được đại diện 1 -2 người đến nhà tria mà thôi. Bố mẹ của cô dâu cũng sẽ không được đưa con gái về nhà chồng mà phải nhờ đến cô, chú, an hem ruột của bố cô dâu để làm lễ ra mắt và dắt cô dâu về nhà trai.

Bố mẹ cô dâu cũng không được xuất hiện trên sân khấu khi diễn ra nghi lễ kết hôn trước sự chứng kiến của bạn bè, người thân hai bên gia đình. Sau khi nghi lễ kết thúc thì bố mẹ hai bên có thể tặng quà cho cặp đôi cô dâu chú rể rồi nhanh chóng lui về hậu trường. Chưa kể số lượng nhà trai sang nhà gái để làm lễ ăn hỏi cũng nên được hạn chế đến mức tối đa nhất.

Nếu như nhà có tang là cha mẹ, anh em ruột thì tốt nhất là nên bàn bạc và sắp xếp trì hoãn đám cưới một cách hợp lý. Hoặc cũng có thể cố gắng sắp xếp tổ chức đám cưới như kế hoạch nhưng nên thực hiện theo nghi lễ và những kiêng kị để tránh những điều không hay, không may mắn đến với cô dâu và chú rể.

Tang của cô dì chú bác, anh chị em họ

Nếu trong trường hợp gia đình cô dâu chú rể có tang nhưng là tang của cô dì, chú bác hoặc anh chị em họ thì cũng nên tránh. Nếu có thể hoãn lại thì nên hoãn còn nếu như buộc phải tổ chức thì vẫn nên kiêng cử. Những người có liên quan đến người mất thì sẽ không được góp mặt vào buổi lễ đám cưới.

Sau khi tổ chức lễ ăn hỏi và lễ cưới thì cô dâu và chú rể sẽ phải chuẩn bị thêm một khay đồ lễ để đến thắp hương và tỏ lòng thành kính với người đã qua đời cũng như báo cáo về việc cưới xin với những thành viên trong gia đình người đã mất, những người đã không tham gia vào ngày cưới của cặp đôi uyên ương.

Nhà có tang khi nào thì tổ chức đám cưới được?

Thường thì nếu như nhà có tang cha mẹ hoặc anh chị em ruột thì tốt nhất là nên kiêng đám cưới. Thường thì để tang ông bà nội, ngoại 1 năm, để tang bố mẹ 3 năm, đây được xem như là cách giữ đạo hiếu với người đã mất cũng như tránh sự chê cười của hàng xóm láng giềng.

Đám cưới là chuyện vui và có liên quan đến cả đời người cho nên nếu có thể vẫn nên hoãn lại đám cưới, tránh những điều không may mắn đến với vợ chồng mới cưới. Nếu không thể trì hoãn thì vẫn có thể diễn ra tuy nhiên nên thực hiện theo lễ nghi và kiêng kị. Việc chạy cưới này có thể làm mất đi những niềm vui trọn vẹn của gia đình.

Đám cưới là ngày trọng đại của cô dâu chú rể và gia đình hai bên cho nên cần phải xem xét kĩ càng trước khi đưa ra một quyết định nào đó có thể ảnh hưởng đến cuộc sống sau này của cặp vợ chồng. Bài viết đã giải đáp thắc mắc Nhà có tang có nên làm đám cưới không? Và khi nào? Hi vọng đây sẽ là bài viết tham khảo hữu ích dành cho tất cả mọi người.

Xem thêm:

Video liên quan

Chủ Đề