Ngôn ngữ hình thể là gì

Khi gặp một người mới quen có bên ngoài đạo mạo, đẹp đẽ nhưng ngôn ngữ hình thể lại lúng túng, vụng về, bạn liệu có ấn tượng tốt? Chúng ta đều biết ngôn ngữ truyền tải qua hình thể rất quan trọng, nhưng cụ thể quan trọng đến như thế nào thì có thể khiến bạn bất ngờ.

1. Quy tắc 7% – 38% – 55% trong giao tiếp

Khi nhắc đến giao tiếp, 90% là chúng ta sẽ đơn giản nghĩ đến lời nói, thông tin được truyền đạt. Sự thật là trong giao tiếp trực tiếp [mặt đối mặt] thì ngôn từ chỉ chiếm 7% tầm quan trọng. Số còn lại là ngôn ngữ hình thể, ngôn ngữ cử chỉ chiếm tới 55% và 38% là phụ thuộc vào ngữ điệu [âm lượng, sự diễn cảm, lên xuống của giọng nói,…].

Hãy tưởng tượng ấn tượng của người đối diện với chúng ta ban đầu được quyết định bởi ngoại hình, vẻ bề ngoài của mỗi người. Tuy nhiên, ấn tượng này sẽ chỉ kéo dài trong vài giây đầu vì tiếp sau đó chúng ta cần giao tiếp, nói chuyện với họ. Lúc này, dù có mặc bộ đồ đẹp hay có gương mặt hoàn hảo mà bạn lại ủ rũ, lúng túng hay bất lịch sự thì mọi ấn tượng ban đầu vừa được xây dựng sẽ đều vỡ vụn. Cử chỉ, động tác dù nhỏ của chúng ta cũng thể hiện rất nhiều về mỗi người, thậm chí giải mã ngôn ngữ cơ thể còn là cả một ngành nghiên cứu trong tâm lý học. Lý do là vì ngôn từ chúng ta có thể chuẩn bị trước và thường chỉ tập trung vào lời nói. Còn ngôn ngữ hình thể lại là thứ thường được thể hiện tự nhiên hơn, do tâm trạng và nội hàm bên trong của một người quyết định. Ngôn ngữ cơ thể có thể giúp bạn ghi điểm khi giao tiếp, hoặc cũng có thể trừ điểm mạnh mẽ.

Từng cử chỉ, điệu bộ của cơ thể có thể nói lên rất nhiều điều

2. Ngôn ngữ hình thể gồm những gì?

Khi được giao tiếp trực tiếp, người đối diện hoàn toàn có thể đánh giá bạn cả về thái độ, tâm trạng, kiến thức, độ lịch sự, chuyên nghiệp,… qua các yếu tố sau:

– Giao tiếp bằng mắt

Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn và ánh mắt là thứ rất khó nói dối. Khi giải mã ngôn ngữ cơ thể mọi người cũng thường để ý ánh mắt đầu tiên. Nếu bạn nói dối, đôi mắt sẽ liếc ngang liếc dọc có vẻ lấm lét, nếu bạn đang có thiện chí giao tiếp với người bên cạnh thì ánh mắt sẽ sáng rõ, tươi cười. Đôi mắt có thể khóc, có thể cười thể hiện rõ nhất tâm trạng của chúng ta.

– Biểu cảm gương mặt

Tất nhiên, chúng ta cũng có thể đọc ra được một người đang vui buồn, tập trung, tức giận hay mệt mỏi, bối rối, ngại ngùng,… qua biểu cảm. Điều khiển cơ mặt của mình để luôn thoải mái, không quá dễ bộc lộ cảm xúc là điều chúng ta nên học.

– Cử chỉ

Ngôn ngữ cử chỉ là các điệu bộ, động tác như vén tóc, lấy tay che miệng, cử chỉ của tay và ngón tay,… Khi nói chuyện, chúng ta nên kết hợp với các cử chỉ thích hợp với tần suất vừa phải để mình không bị gượng và dễ dàng diễn đạt ý hơn.

– Tư thế và điệu bộ

Ví dụ cho yếu tố này rất đơn giản. Nếu ai đó thẳng lưng và hướng về phía bạn thì 99% là họ đang có thiện chí muốn lắng nghe bạn. Từng tư thế ngồi, tư thế đứng,… cũng được coi là “biểu cảm” của cơ thể chúng ta.  

Hãy tận dụng những ưu điểm của ngôn ngữ cơ thể để ghi điểm trong mắt người đối diện

3. Học ngôn ngữ hình thể ở đâu?

Ưu điểm của ngôn ngữ cơ thể là chúng ta có thể khéo léo thể hiện ý kiến của mình mà không cần phải trực tiếp nói ra, có thể gây ngại ngùng và bất tiện hơn. Tuy nhiên, ngôn ngữ hình thể là một thứ rất khó điều khiển mà thường xuyên là thái độ tự nhiên của cơ thể đối với hoàn cảnh hiện tại. Vậy nên việc học kỹ năng giao tiếp nói chung và học ngôn ngữ hình thể nói riêng là một điều quan trọng nếu bạn muốn thành công hơn trong công việc lẫn cuộc sống. Đây là một kỹ năng mềm thiết yếu hàng đầu và không hề dễ học một chút nào.

Học các điều khiển ngôn ngữ hình thể sẽ là kỹ năng tuyệt vời trong cuộc sống và công việc

Một địa chỉ tham khảo để bạn học kỹ năng này là tại Chuỗi sự kiện kỹ năng mềm định vị và phát triển bản thân Secret of Change của English Town. Đây là một trong những khóa học kỹ năng mềm toàn diện hiếm hoi hiện nay với lộ trình 7 tuần và bao quát rất nhiều vấn đề: định hướng bản thân, thay đổi ngoại hình, học giao tiếp, cách lập kế hoạch,… và cả trải nghiệm thực tế nữa. Đây nhất định sẽ là một sự trợ giúp đắc lực và thú vị cho các bạn trẻ đấy!

3.2 - Giao tiếp qua nụ cười


Nụ cười thể hiện sự thân thiện, cởi mở, khiến đối phương dễ dàng chia sẻ, trao đổi. Nụ cười thật lòng sẽ có sự thay đổi nét mặt, nếp nhăn nhẹ nơi khóe mắt.

3.3 - Giao tiếp qua bàn tay

Bắt tay là hình thức quen thuộc trong giao tiếp, tuy nhiên làm thế nào để thể hiện thái độ lịch sự và bắt tay đúng mực thì quả là bài toán khó.

Một cái bắt tay vừa phải, không quá chặt cũng không hời hợt, khoảng 3 – 5 giây sẽ thể hiện sự tôn trọng và tin tưởng đối phương. Khi trò chuyện, bạn nên úp bàn tay xuống để tạo phong thái tự tin.

Việc đặt bàn tay trên bàn, đùi hay quầy nước theo kiểu úp xuống thể hiện sự quyền lực của người đó.

3.4 - Giao tiếp bằng ánh mắt


Khi giao tiếp với khách hàng, hoặc nhà tuyển dụng, bạn cần nhìn thẳng vào người đối diện. Điều này không chỉ thể hiện tự tin mà còn là sự chú ý của bạn tới câu chuyện của đối phương.

Mặc dù đôi lúc, ánh mắt thiếu tự tin không đến từ chủ đích của bạn, tuy nhiên chúng lại gây ra một số phán đoán tiêu cực. Các kiểu nhìn ngang, liếc dọc, hay thu hẹp ánh mắt sẽ tạo cho người đối diện cảm giác không thoải mái.


 

3.5 - Khoảng cách khi giao tiếp

Khoảng cách giữa hai người trong giao tiếp cho thấy sự tôn trọng về không gian cá nhân. Nếu bạn không quá thân thiết với người đối diện, hãy giữ một khoảng cách vừa phải. Khoảng cách trò chuyện tạo nên sự hài hòa trong không gian, góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp.  

Trên đây là một số kiến thức về Ngôn ngữ cơ thể là gì?. Cảm ơn bạn đã quan tâm và theo dõi bài viết của VietWeb.




>> Quay lại danh mục blog


Skip to content

Có lẽ trong số chúng ta, ai cũng từng một lần nghe qua cụm từ “Ngôn ngữ hình thể”. Tuy nhiên, thực chất loại hình ngôn ngữ này là gì và chúng có vai trò như thế nào, liệu bạn có biết? Bài viết này sẽ giúp bạn giải đáp tất cả những thắc mắc đó và đưa ra 5 lý do tại sao chúng ta nên sử dụng ngôn ngữ hình thể trong giao tiếp. 

1. Ngôn ngữ hình thể là gì? 

Ngôn ngữ hình thể hay ngôn ngữ cơ thể [tiếng anh: body language] là một dạng phi ngôn ngữ trong đó các hành vi của cơ thể được dùng để thể hiện hoặc truyền đạt thông tin. Đó có thể là cái nhíu lông mày, nụ cười hoặc cái bắt tay hoặc đơn giản là tư thế ngồi, cách mà bạn di chuyển,...

Những cử chỉ, hành động của chúng ta dù là nhỏ nhất nhưng cũng đã nói lên rất nhiều về tính cách và con người của bạn. Chẳng hạn một người khi nói chuyện mà thường xuyên cau mày thì sẽ cho người đối diện một cảm giác rằng người này có vẻ rất khó tính và dường như đang có điều gì bực tức hay khi người vừa nói vừa cười sẽ tạo cho người đối diện cảm nhận được mình là người rất tích cực, dễ gần và thân thiện. Như vậy, ngôn ngữ hình thể rất quan trọng, nó có thể giúp bạn ghi điểm khi giao tiếp, hoặc cũng có thể bị trừ điểm mạnh mẽ.

2. 5 lý do chúng ta nên sử dụng ngôn ngữ hình thể trong giao tiếp

a] Theo nhiều nghiên cứu cho rằng con người thu nhận thông tin qua thính giác chỉ 12%, trong khi đó qua thị giác lên đến 75%, số phần trăm còn lại thông qua xúc giác. Đó chính là lý do tại sao đa phần chúng ta bị ấn tượng với những người mới quen bởi ngoại hình, cử chỉ và hành vi của họ. 

b] Khi giao tiếp, chúng ta thường truyền tải thông tin thông qua lời nói, nhưng đôi khi lời nói lại chẳng thể hiện được hết ý nghĩa mà ta muốn nên việc dùng ngôn ngữ cơ thể giúp bổ sung thêm và minh họa cho lời nói trở nên sinh động hơn. 

c] Lời nói kèm theo cử chỉ phù hợp sẽ tác động hiệu quả và ý nghĩa hơn tới người giao tiếp, khiến người nghe tập trung hơn vào nội dung từ đó dễ dàng tạo sự tin tưởng, thuyết phục.  

d] Khi bạn đến một quốc gia khác, bạn không thể hiểu và biết những người dân bản địa ở đó nói gì. Trong những trường hợp bất đồng ngôn ngữ như thế, cách giao tiếp hiệu quả nhất chính là ngôn ngữ cơ thể. Chúng ta có thể dùng những dấu hiệu giao tiếp đơn giản như gật đầu, bắt tay, cười,…. để giao tiếp.

e] Nắm bắt được ngôn ngữ cơ thể và ý nghĩa thể hiện của chúng, bạn có thể “nhìn thấu” được người khác, hiểu được trạng thái cảm xúc, đồng thời biết được người đối diện đang che giấu điều gì bởi ngôn ngữ cơ thể là sự phản ánh chính xác những cảm xúc thật sự của con người, nó mang khá nhiều dữ liệu về trạng thái tâm lý, là những thói quen hay phản xạ bản năng mà con người không hoặc ít tự nhận biết được. Ví dụ trong cuộc nói chuyện một người hay cử động hoặc lắc lư cơ thể, thay đổi tư thế ngồi liên tục thì rất có thể họ đang lo lắng, sốt ruột về điều gì đó và muốn nói nhanh cho xong.

Có thể thấy, vận dụng ngôn ngữ cơ thể trong giao tiếp đem lại cho chúng ta rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên, ngôn ngữ cơ thể phải được sử dụng một cách hợp lý, tế nhị vì nếu như lạm dụng quá mức sẽ dẫn tới phản tác dụng. Bạn cũng đừng nên vung tay, vung chân quá nhiều khi nói khiến đối phương nghĩ bạn quá bốc đồng, không biết kiểm soát hành vi của mình. Việc hiểu và sử dụng thành thục ngôn ngữ hình thể một cách đúng lúc, đúng chỗ càng tôn thêm vẻ đẹp và sự tự tin của người giao tiếp, giúp họ thuận lợi hơn trong cuộc sống cũng như trong công việc. Không cần phải là diễn giả hay MC chuyên nghiệp mà chỉ cần bạn là người hay giao tiếp, thuyết trình, đàm phán thì ngôn ngữ cơ thể chính là một yếu tố quan trọng, không nên bỏ qua.


Hiện nay Thalic Voice đang có ưu đãi khóa học online Giọng nói nâng cao và Ứng dụng vào giao tiếp, đây là một khóa học kỹ năng mềm không chỉ giúp bạn cải thiện giọng nói mà còn nâng cao các kỹ năng: sử dụng ngôn ngữ hình thể hiệu quả, kỹ năng thuyết trình, đàm phán, phản xạ nhanh với thông tin,...Đây nhất định sẽ là một sự trợ giúp vô cùng đắc lực và bổ ích cho các bạn đấy. Đăng ký ngay thôi nào! 

Đối tượng: 

- Những ai mắc các lỗi phát âm Tiếng Việt [Bẹt nguyên âm E thành IE, O thành OA, A thành EA; Sai phụ âm T Tr Ch Gi D…; Sai dấu... Người bị ngọng L-N.

- Nói giọng địa phương, màu giọng không hay.

- Người bị đầy lưỡi, ngắn lưỡi; có các vấn đề liên quan đến vòm họng, khoang miệng.

- Nói lắp, nói lặp; nói quá nhanh, nói bị dính chữ; nói quá chậm, nói đớt,...

- Không biết nói giọng bụng, thường bị đuối sức, giọng yếu, dễ hụt hơi...

TÌM HIỂU CHI TIẾT

Đối tượng: 

- Những ai có Giọng nói chưa hay, chưa khỏe, chưa vang, chưa truyền cảm, chưa biết lấy hơi thở vào câu nói.

- Chưa biết áp dụng giọng nói vào thực tiễn đời sống để thuyết phục người nghe.

- Chưa có các kỹ năng cần thiết trong Giao tiếp, Thuyết trình, Nói trước đám đông, Đàm phán…

- Kỹ năng lắng nghe, tư duy biên tập, khả năng phản xạ thông tin chưa tốt.

- Học viên đã tốt nghiệp khóa LEVEL 1: Sửa phát âm - Luyện nói Chuẩn tại THALIC VOICE.

TÌM HIỂU CHI TIẾT

Đối tượng: 

- Nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà diễn thuyết, giáo viên, diễn viên, MC... thường xuyên phải nói trước đám đông, người lạ, cần phát triển chuyên sâu kỹ năng diễn thuyết, thuyết phục bằng Giọng nói, Ngôn ngữ hình thể, Sự tự tin, Nội dung bài nói...

- Những ai muốn sở hữu một giọng nói quyền lực, đi vào lòng người, khám phá sâu tiềm năng, sức mạnh của giọng nói để chinh phục mọi đối tượng.

- Học viên đã tốt nghiệp lớp Giọng nói Nâng cao và Ứng dụng vào Giao tiếp [Level 2] tại THALIC VOICE.

TÌM HIỂU CHI TIẾT

Đối tượng:

- Trẻ rụt rè, nhút nhát, không tự tin trong giao tiếp và thể hiện bản thân ở nơi đông người.

- Giọng nói chưa chuẩn, chưa hay, chưa tự tin.

- Trẻ chưa biết cách xây dựng nội dung bài nói; không biết cách trình bày.

- Các bạn nhỏ muốn phát triển những kỹ năng mềm liên quan như: phỏng vấn, xử lý tình huống, lập luận và phản biện, diễn thuyết, làm việc nhóm,... Các bạn nhỏ đam mê và có năng khiếu về nghệ thuật, mong muốn trở thành diễn giả, MC, người nổi tiếng.

TÌM HIỂU CHI TIẾT

Đối tượng:

- Trẻ hay tự ti, rụt rè, nhút nhát... trong giao tiếp và thể hiện bản thân ở chốn đông người.

- Trẻ không biết cách xây dựng nội dung bài nói, không biết cách trình bày.

- Các bạn nhỏ muốn phát triển những kỹ năng mềm liên quan như: phỏng vấn, xử lý tình huống, lập luận và phản biện, diễn thuyết, làm việc nhóm,...

- Trẻ có giọng nói chưa chuẩn, chưa hay, chưa tự tin, phát âm sai. 

- Các bạn nhỏ đam mê và có năng khiếu về nghệ thuật, mong muốn trở thành diễn giả, MC, người nổi tiếng.

TÌM HIỂU CHI TIẾT

Đối tượng: Học sinh - sinh viên từ 15 đến 22 tuổi:

- Học sinh, sinh viên các trường mong muốn cải thiện Giọng nói, Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng thuyết trình chuyên nghiệp để phục vụ cho học tập, công việc.

- Cần gia tăng sự tự tin, rèn luyện kỹ năng mềm để phát triển nghề nghiệp sau khi ra trường.

- Đang mất định hướng, khó khăn trong việc kết nối với mọi người, nắm bắt cơ hội để thành công.

- Muốn thiết kế một cuộc đời học sinh, sinh viên toàn năng, đáp ứng đủ yêu cầu của xã hội

TÌM HIỂU CHI TIẾT

082 5438 555

Chat Facebook

Chat Zalo

Đăng ký

Video liên quan

Chủ Đề