Nêu cách tính thời gian trong lịch sử lớp 6

Lịch sử lớp 6

Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta lại ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch?

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

Bởi vì, tổ tiên chúng ta ngày xưa dùng Âm lịch nên những ngày lễ, tết cổ truyền, những ngày cúng, giỗ... chúng ta đều dùng ngày Âm lịch. Vì thế, cần phải ghi thêm ngày Âm lịch tương ứng với ngày Dương lịch.

Xem tiếp...

Tính khoảng cách thời gian [theo thế kỉ và theo năm] của các sự kiện ghi trên bảng ở trang 6 so với năm nay.[2017]

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
Sự kiệnKhoảng thời gian tính theo nămKhoảng thời gian tính theo thế kỉ
Khởi nghĩa Lam Sơn[7-2-1418]5896
Chiến thắng Đống Đa - Quang Trung đại phá quân Thanh [30-1-1789]2283
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng [3-40]197720
Chiến thắng Bạch Đằng - Trần Hưng Đạo đại phá quân Nguyên [9-4-1288]7298
Chiến thắng Chi Lăng - Lê Lợi đại phá quân Minh [10-10-1427]5906

Xem tiếp...

Hãy xem trên bảng ghi "Những ngày lịch sử và kỉ niệm" có những đơn vị thời gian nào và có những loại lịch nào?

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

Bảng ghi có đơn vị thời gian là ngày, tháng, năm ; có 2 loại lịch là Âm lịch và Dương lịch.

Xem tiếp...

Xem lại hình 1 và 2 của bài 1, em có thể nhận biết được trường làng hay tấm bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu năm?

  • In bài này
  • Gửi Email bài này

Chi tiết Chuyên mục: Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

Nhìn qua thì chúng ta không thể nhận biết được mà phải dựa vào những kí hiệu, những quy định nào đó. Người xưa đã có cách tính và cách ghi thời gian.Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử.

Xem tiếp...

• Cách tính thời gian trong lịch sử là: Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng mà người xưa đã tính và làm ra lịch: • Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng. • Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Luyện tập 1 trang 12 Lịch Sử lớp 6: Nêu cách tính thời gian trong lịch sử.

Quảng cáo

Lời giải:

- Dựa vào quan sát và tính toán, người xưa đã tính được quy luật chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất; Trái Đất quay quanh Mặt Trời và làm ra lịch. Có 2 loại lịch:

Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.

Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Lịch Sử lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Lịch Sử lớp 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Lịch Sử 6 bộ sách Cánh diều [NXB Đại học Sư phạm].

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

- Muốn hiểu và dựng lại Lịch sử phải sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian.

- Việc xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và - học lịch sử.

2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?

-  Có 2 cách tính lịch:

+ Phương Đông: dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất [Âm lịch].

+ Phương Tây: dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời [Dương lịch].

-  Đơn vị tính: ngày, tháng, năm.

@81590@

- Xã hội ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các nước ngày càng tăng nên cần phải có lịch chung.

-  Dương lịch được hoàn chỉnh và trở thành Công lịch - lịch chung cho các dân tộc trên thế giới.

Tờ lịch Việt Nam

-  Năm đầu tiên của Công nguyên được quy ước là năm Chúa Giêsu ra đời, trước đó là năm trước Công nguyên [TCN].

+ 1 năm có 12 tháng = 365 ngày 6 giờ [năm nhuận thêm 1 ngày].

+ 1 thế kỷ = 100 năm.

+ 1 thiên niên kỷ = 1000 năm.

Luyện tập 1 trang 12 Lịch Sử lớp 6 - Cánh diều: Nêu cách tính thời gian trong lịch sử.

Lời giải:

- Dựa vào quan sát và tính toán, người xưa đã tính được quy luật chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất; Trái Đất quay quanh Mặt Trời và làm ra lịch. Có 2 loại lịch:

Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.

Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm.

Video liên quan

Chủ Đề