Năng lượng đầu vào và đầu ra của nồi cơm điện là gì


[2]

Em hãy kể tên một số loại đồ dùng điện gia đình loại điện - nhiệt mà em biết?


BẾP ĐIỆN


NỒI CƠM ĐIỆN


ẤM ĐUN NƯỚC ĐIỆN



[3]

Nguyên lí hoạt động của đồ dùng loại điện - nhiệt



[4]

Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện


chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện


năng thành nhiệt năng.



Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ


dùng điện- nhiệt là gì

?

Năng lượng đầu vào là

điện năng

,


Năng lượng đầu ra là

nhiệt năng.



I. Đồ dùng loại điện- nhiệt




[5]

II. Bàn là điện [ Bàn ủi điện]


1. Cấu tạo:



4. Dây đốt nóng
1. Nắp 2. Núm điều chỉnh


nhiệt độ



[6]

Đèn tín hiệu


Núm điều chỉnh nhiệt độ


Điều chỉnh phun nước



[7]

II. Bàn là điện [ Bàn ủi điện]



1. Cấu tạo: có 2 bộ phận chính là dây đốt nóng



và vỏ.



Dây đốt nóngNắp



[8]

- Làm bằng hợp kim niken-crom, chịu được


nhiệt độ cao: 1000

0

C- 1100

0

C.



Chức năng của dây đốt nóng là gì?



- Biến điện năng thành nhiệt năng.



Dây đốt nóng



[9]

b, Vỏ bàn là:




Nắp Đế


- Đế có tác dụng tích nhiệt. Được làm bằng gang hoặc hợp kim nhôm.


- Nắp: dùng để bảo vệ các bộ phận bên trong. Được làm bằng đồng, thép mạ crôm hoặc nhựa chịu nhiệt.


Cho biết chức năng và vật liệu chế tạo


đế và nắp của bàn là?




[10]

2. Ngun lý làm việc.



Khi đóng điện, dịng điện chạy trong dây đốt


nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn


là làm nóng bàn là.



Nhiệt năng là năng lượng đầu vào hay đầu ra


của bàn là điện và được sử dụng để làm gì ?




[11]

3. Các số liệu kĩ thuật



-

Điện áp định mức: 127 V ; 220V.



-

Công suất định mức: từ 300W đến 1000W.




[12]

4. Sử dụng : dùng để là phẳng hoặc tạo


nếp gấp trên quần áo.



Khi sử dụng






[13]

220V-1000W


220V
-100


0W


220V


Sử dụng đúng với điện áp


định mức của bàn là.




[14]
[15]
[16]
[17]

BÀN LÀ HƠI NƯỚCBÀN LÀ KHÔ


BÀN LÀ CÂY


BÀN LÀ MINI CẦM TAY



[18]

Các lo i n i c m đi n thông d ng

ạ ồ ơ




[19]

1, Cấu tạo

: Có 3 bộ phận chính: vỏ nồi, soong


và dây đốt nóng.



Quan sát hình vẽ, nêu cấu tạo của nồi cơm điện
có những bộ phận nào?


Nắp ngồi


Đèn báoNúm hẹn giờ


Cơng tắcNắp trong



[20]

1, Cấu tạo: Có 3 bộ phận chính: vỏ nồi,


soong và dây đốt nóng.



a, Vỏ nồi:



- Có 2 lớp, giữa 2 lớp có bơng thủy tinh cách nhiệt.


Lớp bông thủy tinh giữa 2 lớp vỏ nồi có


tác dụng gì?




[21]

1, Cấu tạo: Có 3 bộ phận chính: vỏ nồi,


soong và dây đốt nóng.



c, Dây đốt nóng:



- Có 2 lớp, giữa 2 lớp có bơng thủy tinh cách nhiệt.


b, Soong:



Soong được làm bằng vật liệu gì?




- Làm bằng hợp kim nhơm, được phủ chống dính bên trong.


a, Vỏ nồi:



Gồm : dây đốt nóng chính và dây đốt nóng phụ



[22]

c, Dây đốt nóng



Dây đốt nóng chính Dây đốt nóng phụ


Công suất Lớn Nhỏ


Cách đặt Đặt sát đáy nồi Gắn vào thành nồi



[23]

-Điện áp định mức: 127 V , 220 V.



-Công suất định mức: Từ 400W đến 1000W.


-Dung tích soong : 0,75 l; 1,5 l ; 1,8 l ; 2,5 l.



2. Các số liệu kỹ thuật:



- Điện áp định mức: 220V.


- Công suất định mức: 790W.



[24]
[25]

Củng cố



Có hai chiếc bàn là điện với số liệu kỹ thuật


sau:



Bàn là 1: 127V-1000W


Bàn là 2: 220V-1000W



-

Giải thích ý nghĩa các thơng số trên.




[26]

Giải thích ý nghĩa các thơng số:
-Bàn là 1


-điện áp định mức 127V; -cơng suất định mức 1000W


-Bàn là 2


-điện áp định mức 220V; -công suất định mức 1000W


Nếu dùng nguồn điện có điện áp là 220V thì chọn bàn là 2. Vì điện áp định mức của bàn là 2 là 220V nên bàn là 2 nóng bình thường;



[27]

1. Học bài, đọc có thể em chưa biết, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.


Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 8 – Bài 41. Đồ dùng loại Điện – Nhiệt : Bàn là điện giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Giải Sách Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

    • Sách Giáo Khoa Công Nghệ Lớp 8

    • Giải Công Nghệ Lớp 8 [Ngắn Gọn]

    • Giải Vở Bài Tập Công Nghệ Lớp 8

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 8

    Trả lời câu hỏi Bài 41 trang 143 Công nghệ 8: Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ dùng điện-nhiệt là gì?

    Lời giải:

    Năng lượng đầu vào là điện năng

    Năng lượng đầu ra là nhiệt

    Trả lời câu hỏi Bài 41 trang 143 Công nghệ 8: Nhiệt độ làm việc của dây đốt nóng niken-crom vào khoảng bao nhiêu?

    Lời giải:

    Nhiệt độ từ 1000°C đến 1100°C

    Trả lời câu hỏi Bài 41 trang 144 Công nghệ 8: Nhiệt năng là năng lượng đầu vào hay đầu ra của bàn là điện và được sử dụng để làm gì?

    Lời giải:

    Nhiệt năng là năng lượng đầu ra và được dùng để là ủi quần áo, vải, …

    Câu 1 trang 145 Công nghệ 8: Nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện- nhiệt là gì?

    Lời giải:

    Nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện- nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng

    Câu 2 trang 145 Công nghệ 8: Các yêu cầu kĩ thuật đối với dây đốt nóng là gì? Giải thích

    Lời giải:

    Các yêu cầu kĩ thuật đối với dây đốt nóng là điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao

    Câu 3 trang 145 Công nghệ 8: Cấu tạo bàn là điện gồm những bộ phận chính nào? Nêu chức năng của chúng

    Lời giải:

    Gồm: dây đốt nóng và vỏ

    Dây đốt nóng có chức năng biến điện năng thành nhiệt năng

    Vỏ bàn là:

    + đế có chức năng: dùng để tích nhiệt và duy trì nhiệt độ cao khi là

    + nắp có gắn tay cầm bằng nhựa cứng dùng để cầm bàn khi sử dụng

    Câu 4 trang 145 Công nghệ 8: Khi sử dụng bàn là điện cần chú điều gì?

    Lời giải:

    Cần chú ý:

    – sử dụng đúng điện áp định mức của bản là

    – khi sử dụng không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo

    – điều chỉnh nhiệt độ phù hợp với từng loại vải, lụa

    – giữ gìn mặt đế bàn là sạch và nhẵn

    – đảm bảo an toàn về điện và về nhiệt

    Video liên quan

    Chủ Đề