Kinh tuyến tây nằm ở đâu

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

1.Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, tọa độ địa lí.

2. So sánh chiều dài các đường kinh tuyến, vĩ tuyến

3.Thế nào là bản đồ,  cách xác định phương hướng trên bản đồ

4. Khái niệm về tỉ lệ bản đồ. Phân loại các dạng tỉ lệ bản đồ

5. Phân loại kí hiệu bản đồ, ý nghĩa của chú giải trên bản đồ

6. Cách đọc bản đồ

7. Vị trí của Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. Ý nghĩa của vị trí đó?

8. Đặc điểm hình dạng và kích thước của Trái Đất

Bài tập:

-         Tính khoảng cách thực tế, khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ.

-         Xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào các căn cứ có sẵn [ mũi tên chỉ hướng, các đường kinh tuyến vĩ tuyến]

-         Dựa vào lược đồ, viết tọa độ địa lí.

Trình bày vị trí,hình dạng của Trái Đất 

Phân biệt khái niệm kinh tuyến và vĩ tuyến

Phân biệt các qui ước : Kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc,kinh tuyến Đông,kinh tuyến Tây,vĩ tuyến Nam,Vĩ tuyến Bắc,Bán cầu Bắc,Bán cầu Nam,Bán cầu Đông,Bán cầu Tây

Địa lý

Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.

Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến gốc 1 số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn, nước Anh. Bên trái của kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Tây, bên phải kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Đông.

Khách du lịch chụp ảnh ở tượng đài Kinh tuyến gốc

Kinh tuyến gốc và một số các yếu tố trong hệ toạ độ địa lý

Trong nhiều thế kỉ trước, El Hierro [còn được gọi là "Đảo Kinh tuyến"] của Tây Ban Nha vẫn được coi là điểm mà "kinh tuyến số 0" chạy qua. Ngay từ thế kỉ 2 chính Ptôlêmê đã vận dụng điểm "cực viễn Tây" của lục địa châu Âu để đặt kinh tuyến "mốc 0", nhờ đó mà tất cả mọi điểm trên thế giới, đã được biết đến, đều có tọa độ [kinh độ] Đông và theo quy ước này thì đều dương.

Người ta dùng "kinh tuyến số 0" làm mốc để vẽ bản đồ và để tính toán tọa độ địa lý, nhất là đối với các nhà hàng hải và địa lý của Anh.

Tính đến năm 2017 kinh tuyến Greenwich đi qua:

  •   Vương quốc Anh,
  •   Pháp,
  •   Tây Ban Nha,
  •   Algeria,
  •   Mali,
  •   Burkina Faso,
  •   Togo,
  •   Ghana,
  •   Bán đảo Ashantiland,
  •   Queen Maud Land ở Châu Nam Cực.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Kinh tuyến gốc [Greenwich].
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Đài Greenwich.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kinh_tuyến_gốc_[Greenwich]&oldid=66458797”

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° [chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich thuộc Luân Đôn] và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.[1]

Hệ thống đường kinh tuyến

Kinh Tuyến Gốc, Kinh Tuyến 180° [đường đổi ngày], và vị trí Đài thiên văn Greenwich.

Kinh tuyến gốc chạy qua đài Greenwich

Các kinh tuyến nối liền các cực từ là các kinh tuyến từ, những kinh tuyến nối liền các Địa cực thì gọi là các kinh tuyến địa lý, còn các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ – là các kinh tuyến họa đồ.

Kinh tuyến này còn được gọi là kinh tuyến địa lý, để phân biệt với kinh tuyến địa từ là giao tuyến giữa bề mặt Trái Đất và mặt phẳng đi qua đường thẳng nối các cực địa từ Bắc và Nam.

Kinh tuyến gốc 0 độ đi qua vùng Greenwich ở ngoại ô thủ đô Luân Đôn nước Anh.

Có 360 kinh tuyến, người ta dựa vào kinh tuyến để chia Trái Đất thành 12 múi giờ.

  • Hệ tọa độ địa lý
  • Vĩ tuyến
  • Hải lý
  • Kính lục phân
  • Sao Bắc cực

  1. ^ Withers, Charles W. J. [2017]. “Absurd Vanity”. Zero Degrees. Harvard University Press. tr. 25–72. doi:10.4159/9780674978935-004. ISBN 978-0-674-97893-5. JSTOR j.ctt1n2ttsj.6.

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Kinh tuyến.
  • The Principal Meridian Project [US]
  • Resources page of the U.S. Department of the Interior, Bureau of Land Management

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kinh_tuyến&oldid=67581658”

Video liên quan

Chủ Đề