Hướng dẫn chạy chương trình trên free pascal năm 2024

Ở phần trước chúng ta đã tải xong phần mềm quan trọng trong việc viết một chương trình pascal, trong phần 2 này, Vivu sẽ chỉ cho các bạn cách sử dụng phần mềm Free Pascal để viết một chương trình Pascal đơn giản nhất nhé. Nào, bây giờ hãy cùng Vivu bật Free Pascal lên và bắt tay vào làm việc thôi.

1. Các bước để viết một chương trình

Bước 1: Soạn thảo chương trình.

Bước 2: Dịch chương trình (nhấn phím F9), nếu có lỗi thì phải sửa lỗi.

Bước 3: Chạy chương trình (nhấn phím Ctrl+F9).

2. Cấu trúc chung của một chương trình

{Phần tiêu đề} PROGRAM Tên_chương_trình; {Phần khai báo} USES .......; CONST .......; TYPE .......; VAR .......; PROCEDURE .......; FUNCTION .......; {Phần thân chương trình} BEGIN ........ END.

Ví dụ về một chương trình cơ bản nhất:

Program  ViDu; BEGIN Write(‘Welcome to Vivu Blog’); END.

3. Một số phím chức năng thường dùng

F2: Lưu chương trình đang soạn thảo vào đĩa.

F3: Mở file mới hoặc file đã tồn tại trên đĩa để soạn thảo.

Alt+F3: Đóng file đang soạn thảo.

Alt+F5: Xem kết quả chạy chương trình.

F8: Chạy từng câu lệnh một trong chương trình.

Alt+X: Thoát khỏi Free Pascal.

Alt+: Dịch chuyển qua lại giữa các file đang mở.

F10: Vào hệ thống Menu của Pascal.

4. Các thành phần cơ bản của chương trình

4.1. Từ khóa

Từ khoá là các từ mà Pascal dành riêng để phục vụ cho mục đích của nó. (Chẳng hạn như: BEGIN, END, IF, WHILE,…)

Chú ý: Với Turbo Pascal 7.0 trở lên hoặc Free Pascal, các từ khoá trong chương trình sẽ được hiển thị khác màu với các từ khác.

4.2. Tên (định danh)

Định danh là một dãy ký tự dùng để đặt tên cho các hằng, biến, kiểu, tên chương trình con… Khi đặt tên, ta phải chú ý một số điểm sau:

Không được đặt trùng tên với từ khoá

Ký tự đầu tiên của tên không được bắt đầu bởi các ký tự đặc biệt hoặc chữ số.

Không được đặt tên với ký tự space,các phép toán.

Ví dụ: Các tên viết như sau là sai

1XYZ Sai vì bắt đầu bằng chữ số.

LONG Sai vì bắt đầu bằng ký tự đặc biệt.

FOR Sai vì trùng với từ khoá.

KY TU Sai vì có khoảng trắng (space).

LAP-TRINH Sai vì dấu trừ (-) là phép toán.

4.3. Dấu chấm phẩy (;)

Dấu chấm phẩy được dùng để ngăn cách giữa các câu lệnh. Không nên hiểu dấu chấm phẩy là dấu kết thúc câu lệnh.

Ví dụ:

for i := 1 to 50 do write(i, ' ');

Trong câu lệnh trên, lệnh write(i) được thực hiện 50 lần. Nếu hiểu dấu chấm phẩy là kết thúc câu lệnh thì lệnh write(i) chỉ thực hiện 1 lần.

4.4. Lời giải thích

Các lời bàn luận, lời chú thích có thể đưa vào bất kỳ chỗ nào trong chương trình để cho người đọc dể hiểu mà không làm ảnh hưởng đến các phần khác trong chương trình. Lời giải thích được đặt giữa hai dấu ngoặc { và } hoặc giữa cụm dấu (* và *).

Ví dụ:

var a, b, c : real; {Khai báo biến} Delta := b*b – 4*a*c; ( Tính delta để giải phương trình bậc 2 ) Trên đây là những gì cơ bản nhất để viết một chương trình Pascal. Trong phần sau chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về phần khai báo trong Pascal.

Free Pascal là phần mềm học lập trình Pascal miễn phí với giao diện tương đối đơn giản. Pascal là ngôn ngữ lập trình cơ bản nhất, thích hợp với những người bắt đầu làm quen với lập trình thông qua các bài toán đơn giản như tháp Hà Nội, tính tiền điện,...

Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Free Pascal

Dưới đây Download.vn sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt Free Pascal để sẵn sàng học lập trình Pascal cơ bản.

Hướng dẫn cài đặt Free Pascal

Bước 1:

Tải Free Pascal theo link tải phía trên và nhấn chuột phải vào file fpc-3.0.4.i386-win32.exe vừa tải về sau đó chọn Open.

Hướng dẫn chạy chương trình trên free pascal năm 2024

Bước 2:

Ngay sau đó giao diện Setup - Free Pascal xuất hiện thông báo thông tin phần mềm, nhấn Next để đi tiếp.

Hướng dẫn chạy chương trình trên free pascal năm 2024

Bước 3:

Cửa sổ Select Distination Location xuất hiện bạn hãy lựa chọn thư mục cài đặt, khi chọn xong nhấn Next để tiếp tục.

Hướng dẫn chạy chương trình trên free pascal năm 2024

Bước 4:

Tại giao diện Select Components bạn sẽ được lựa chọn gói cài đặt bao gồm gói đầy đủ, mini hay cơ bản. Hãy làm theo mặc định cài đặt gói đầy đủ là Full Installation --> Next.

Hướng dẫn chạy chương trình trên free pascal năm 2024

Bước 5:

Giao diện Select Start Menu Folder để chọn thư mục chứa dữ liệu khi sử dụng hoặc bạn có thể đặt lại tên thư mục so với mặc định. Sau khi đặt xong tên thư mục hãy nhấn Next để đi tiếp.

Hướng dẫn chạy chương trình trên free pascal năm 2024

Bước 6:

Cửa sổ Select Additional Tasks xuất hiện sẽ cho phép người dùng lựa chọn định dạng file cùng 1 số thiết lập hiển thị, bạn cũng có thể bỏ qua bằng cách nhấn Next.

Hướng dẫn chạy chương trình trên free pascal năm 2024

Bước 7:

Tiếp theo giao diện Ready to Install xuất hiện hãy nhấn Next để bắt đầu quá trình cài đặt.

Hướng dẫn chạy chương trình trên free pascal năm 2024

Ngay sau đó phần mềm Free Pascal sẽ tiến hành cài đặt trong vòng khoảng 30 giây.

Hướng dẫn chạy chương trình trên free pascal năm 2024

Khi cài đặt xong sẽ xuất hiện cửa sổ Information thông báo các thông tin liên quan đến phần mềm vừa cài đặt, nhấn Next để tiếp tục.

Hướng dẫn chạy chương trình trên free pascal năm 2024

Bước 8:

Tiếp đó sẽ là thông báo cài đặt hoàn tất, nhấn Finish để kết thúc quá trình cài đặt phần mềm Free Pascal.

Hướng dẫn chạy chương trình trên free pascal năm 2024

Video hướng dẫn cài đặt phần mềm Free Pascal

Hướng dẫn sử dụng phần mềm Free Pascal

Để sử dụng phần mềm Free Pascal bạn nhấn đúng vào biểu tượng của phần mềm ngoài màn hình máy tính.

Hướng dẫn chạy chương trình trên free pascal năm 2024

Tại giao diện chính của Free Pascal bạn có thể mở 1 file mới để bắt đầu viết chương trình bằng cách nhấn File --> New.

Hướng dẫn chạy chương trình trên free pascal năm 2024

Hoặc mở 1 chương trình có sẵn bằng cách nhấn File --> Open và tìm tên file của bạn.

Hướng dẫn chạy chương trình trên free pascal năm 2024

Các phím thông dụng khi lập trình Pascal

  • F9: Dịch chương trình, tìm lỗi phát sinh.
  • Ctrl + F9: Chạy chương trình.
  • F2: Lưu chương trình đang soạn thảo vào đĩa.
  • F3: Mở file mới hoặc file đã tồn tại trên đĩa để soạn thảo.
  • Alt + F3: Đóng file đang soạn thảo.
  • Alt + F5: Xem kết quả chạy chương trình.
  • `F9`0: Chạy từng câu lệnh một trong chương trình.
  • Alt + `F9`2: Thoát khỏi Turbo Pascal.
  • Alt + [Số thứ tự của file đang mở]: Dịch chuyển qua lại giữa các file đang mở.
  • `F9`4: Vào hệ thống Menu của Pascal.

Cấu trúc chung của một chương trình Pascal

{ Phần tiêu đề }
PROGRAM Tên_chương_trình;
{ Phần khai báo }
USES ......;
CONST .....;
TYPE .......;
VAR ........;
PROCEDURE ............;
FUNCTION ..............;
...............
{ Phần thân chương trình }
BEGIN
...........
END.

Một số bài tập Pascal từ cơ bản tới nâng cao

Trên đây là những hướng dẫn cơ bản về cài đặt và sử dụng phần mềm Free Pascal. Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn có được bước đầu tiên làm quen với ngôn ngữ lập trình Pascal thuận lợi nhất.