Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là rh3 công thức oxit cao nhất của M là

Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức  RO2. Nguyên tố R  đó là:

Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức  RO2. Nguyên tố R  đó là:

Đáp án B

Vì công thức khí với hidro của R là RH3

Vậy công thức oxit cao nhất của R là P2O5.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án B

Vì công thức khí với hidro của R là RH3

  

Vậy công thức oxit cao nhất của R là P2O5.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Hoá học Đề thi HK1 môn Hóa 10 năm 2020 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3...

Câu hỏi: Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M làgì?

A. M2O.

B. M2O5.

C. MO3.

D. M2O3.

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Hợp chất khí với hidro của nguyên tố M là MH3thì hóa trị của M trong hợp chất oxi cao nhất là: 8 – 3 = 5

→ Công thức oxit cao nhất của M là: M2O5

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi HK1 môn Hóa 10 năm 2020 Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền

Lớp 10 Hoá học Lớp 10 - Hoá học

Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là :

A. M2O.

B. M2O5.

C. MO3.

D. M2O3.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn - đề ôn luyện số 1 - cungthi.vn

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ?

  • Cho 0,64 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 [đktc] thu được là 0,224 lít. Cho biết M thuộc nhóm IIA . Xác định M là nguyên tố nào sau đây?

  • A, B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hạt nhân của A và B là 32. Hai nguyên tố đó là :

  • Hòa tan hoàn toàn 3,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro [đktc]. Hai kim loại kiềm đã cho là:

  • Hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y bằng 23. Hai nguyên tố X, Y là :

  • Viết công thức của hợp chất M2X3, biết M, X thuộc 3 chu kì đầu của bảng tuần hoàn và tổng số electron trong M2X3 là 50.

  • Các ion A2- và B2- đều có cấu hình bền của khí hiếm. Số hiệu nguyên tử hơn kém nhau 8 đơn vị, thuộc 2 chu kì liên tiếp. A và B là :

  • A, B đứng kế tiếp nhau trong một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. A, B là :

  • Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là :

  • Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là :

  • Hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R với hiđro là RH, trong oxit cao nhất R chiếm 58,86% về khối lượng, nguyên tố R là :

  • Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức RO3. Trong hợp chất khí của R với hiđro, R chiếm 94,12% về khối lượng. Tên của R là :

  • Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về khối lượng. Y là nguyên tố :

  • Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O5, trong hợp chất với hiđro R chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tố R là :

  • Hợp chất với hiđro của nguyên tố có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là :

  • Nguyên tố R có oxit cao nhất là RO2. Trong hợp chất khí với hiđro chứa 75% khối lượng R. Hợp chất với hiđro có công thức là :

  • Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên nhiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ? [1] bán kính nguyên tử ; [2] tổng số electron ; [3] tính kim loại, tính phi kim ; [4] số electron lớp ngoài cùng ; [5] độ âm điện ; [6] nguyên tử khối ; [7] tính axit, bazơ của oxit và hiđroxit ; [8] hóa trị của các nguyên tố ; [9] năng lượng ion hóa.

  • Dãy chất nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần ?

  • Tính khử và tính axit của các HX [X: F, Cl, Br, I] tăng dần theo dãy nào sau đây ?

  • Tính axit của các oxit axit thuộc phân nhóm chính V [VA] theo trật tự giảm dần là :

  • Trong các hiđroxit sau, chất nào có tính chất bazơ mạnh nhất ?

  • Tính chất bazơ của dãy các hiđroxit : NaOH, Mg[OH]2, Al[OH]3 biến đổi theo chiều nào sau đây ?

  • Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Theo trật tự trên, các oxit có :

  • Chọn oxit có tính bazơ mạnh nhất :

  • Tính chất bazơ của hiđroxit của nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là :

  • Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p4. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của X là :

  • Một nguyên tử X tạo ra hợp chất XH3 với hiđro và X2O3 với oxi. Biết rằng X có 3 lớp electron. Số hiệu nguyên tử của X là :

  • Hiđroxit tương ứng của SO3 là :

  • Cấu hình của electron nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng là :

  • Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là :

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Diện tích toàn phần hình lập phương có độ dài cạnh bằng 4.

  • Cho các phát biểu sau:

    [1] Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

    [2] Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.

    [3] Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.

    [4] Khi được thải ra khí quyển, freon [chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2] phá hủy tầng ozon.

    [5] Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.

    Những phát biểu đúng là

  • ‘‘Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?

  • Cho khối lăng trụ đều ABC.A’B’C’ và M là trung điểm của cạnh AB. Mặt phẳng [B’C’M] chia khối lăng trụ thành hai phần. Tính tỷ số thể tích của hai phần đó:

  • Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là:

  • Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích V. Trên cạnh AA’ lấy trung điểm M, tính thể tích khối đa diện MAB’C’BC theo V.

  • Hội nghị lần thứ 21 Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu [gọi tắt là COP21] tại Paris [Pháp] được đánh giá là "cơ hội cuối cùng để các nhà lãnh đạo tìm ra một giải pháp hữu hiệu nhằm ngăn chặn thảm họa nóng lên toàn cầu". Hoá chấtlà nguyên nhân chính gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu là

  • Tổng diện tích các mặt hình lập phương bằng 96. Thể tích khối lập phương đó là:

  • Cho lăng trụ đứng

    có đáy ABC là tam giác cân tại A,
    ,
    . Khi đó phân nửa thể tích hình lăng trụ
    là:

  • Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có

    . Tính thể tích lớn nhất của khối hộp chữ nhật là:

Video liên quan

Chủ Đề