Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau

A. Hình bình hành có 4 cạnh bằng nhau.

B. Hình bình hành có hai góc nhọn và hai góc tù.

C. Hình bình hành chỉ có một cặp cạnh song song.

D. Hình bình hành là hình có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

Đọc tiếp...

Hình bình hành có 2 cặp cạnh song song và bằng nhau.

Đúng 100000000000000000000000000000000000000% lun.

---------Chúc bạn học giỏi-----------

Đọc tiếp...

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Tính

    a, 715+45=b, 45×58=c, 23-38d, 12:25=

    Trả lời [14] Xem đáp án »

  • Tìm x biết

    a, 35:x=3b, x : 52=113

LIVESTREAM 2K4 ÔN THI THPT QUỐC GIA 2022

GÓC GIỮA 2 MẶT PHẲNG [ Dễ hiểu nhất - PHẦN 2] - 2k5 TOÁN THẦY HUY ĐEN

Toán

BÀI TẬP ANCOL TRỌNG TÂM - 2K5 - Livestream HÓA cô HUYỀN

Hóa học

GỠ RỐI ĐẠO HÀM BẰNG ĐỊNH NGHĨA - 2k5 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

BÀI TẬP LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM ANCO - 2k5 - Livestream HÓA cô THU

Hóa học

UNIT 9: LANGUAGE - NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM BUỔI 2 - 2k5 Livestream TIẾNG ANH cô QUỲNH TRANG

Tiếng Anh [mới]

H.A.C.K KHOẢNG CÁCH TRONG KHÔNG GIAN PHẦN 2 - 2k5 livestream TOÁN THẦY CHINH

Toán

GIẢI ĐỀ THI THỬ VÀO 10 MỚI NHẤT 2022 - 2k7 - Livestream TOÁN thầy QUANG HUY

Toán

Xem thêm ...

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Hình bình hành trong hình học Euclid là một hình tứ giác được tạo thành khi hai cặp đường thẳng song song cắt nhau. Nó là một dạng đặc biệt của hình thang.

Hình bình hành

Trong không gian 3 chiều, khối tương đương với hình bình hành là hình khối lục diện.

Trong một hình bình hành có:

  1. Các cạnh đối song song và bằng nhau.
  2. Các góc đối bằng nhau.
  3. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

 

Diện tích của hình bình hành là phần tô màu xanh

Diện tích hình bình hành bằng độ dài cạnh đáy nhân với độ dài chiều cao trong đó B = độ dài cạnh đáy, H = độ dài chiều cao và S là diện tích.

S = B × H {\displaystyle S=B\times H}  

Chu vi của một hình bình hành bằng 2 lần tổng một cặp cạnh kề nhau bất kỳ:

P = [ a + b ] × 2 {\displaystyle P=\left[a+b\right]\times 2}  

  1. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành.
  2. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
  3. Tứ giác có một cặp cạnh đối diện vừa song song và vừa bằng nhau là hình bình hành.
  4. Tứ giác có hai cặp góc đối bằng nhau là hình bình hành.
  5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
  • Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành.
  • Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành

Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó.

  • Tứ giác
  • Hình thang cân
  • Hình thang vuông
  • Hình chữ nhật
  • Hình thoi
  • Hình vuông
  • Hình thang vuông
  • Hình lập phương
  • Hình hộp chữ nhật
  • Hình nón
  • Hình trụ

- Cách tính chiều cao hình bình hành: chiều cao hình bình hành bằng diện tích chia cho cạnh đáy, trong đó S là diện tích, A là cạnh đáy và H là chiều cao. H = S: A

- Cách tính cạnh đáy hình bình hành: cạnh đáy hình bình hành bằng diện tích chia cho chiều cao, trong đó S là diện tích, A là cạnh đáy và H là chiều cao. A = S: H

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Hình bình hành.

Nhà xuất bản giáo dục - Bộ giáo dục đào tạo - Sách giáo khoa Toán lớp 8 tập 1

  Bài viết liên quan đến hình học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hình_bình_hành&oldid=68326753”

Video liên quan

Chủ Đề