Uống thuốc sắt trong bao lâu

Uống sắt khi nào tốt nhất mà không làm hại đến dạ dày?

Sắt là một trong những khoáng chấtquan trọng đối với sự phát triển của cơ thể, nó cần thiết cho sự tạo hemoglobin, myoglobin và enzym hô hấp cytochrom C. Thuốc sắt thường được sử dụng để điều trị hoặc ngăn ngừa tình trạng thiếu chất sắt trong máu.Bổ sung sắt là điều cần thiết, thế nhưng uống sắt khi nào tốt nhất mà không làm hại đến dạ dày?

Xem nhanh nội dung

1. Quá trình hấp thu sắt như thế nào?
2. Uống sắt khi nào tốt nhất?
3. Những lưu ý khi bổ sung thuốc sắt

1. Quá trình hấp thu sắt như thế nào?

Như chúng ta đã biết, sắt là một nguyên tố vi lượng thiết yếu và đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe. Sắt là một thành phần cấu thành nên huyết sắc tố của hồng cầu, hỗ trợ vận chuyển dưỡng khí và thán khí trong hô hấp. Thiếu sắt sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ, đặc biệt là một nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu máu vô cùng nguy hiểm.

Theo tài liệu của Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, quá trình hấp thu sắt bắt đầu tại dạ dày nhưng chủ yếu diễn ra tại hành tá tràng và ở mức độ ít hơn tại đoạn đầu ruột non. Để có thể hấp thu được, sắt phải chuyển từ dạng ferric [Fe3+] sang dạng ferrous [Fe2+]. Pepsin tách sắt khỏi các hợp chất hữu cơ và chuyển thành dạng gắn với các axit amin hoặc đường.

Trong trường hợp thiếu sắt, một lượng sắt lớn hơn được hấp thu qua riềm bàn chải vào tế bào niêm mạc ruột và vào máu đi về tĩnh mạch cửa. Ngược lại trong trường hợp cơ thể quá tải sắt, lượng sắt được hấp thu vào tế bào niêm mạc ruột sẽ giảm đi.

Khoảng 2/3 lượng sắt trong cơ thể chứa trong hemoglobin [≈ 2500mg]. Khoảng 30% sắt được dự trữ ở trong ferritin và hemosiderin trong hệ liên võng nội mô tại gan, lách, tuỷ xương ... Sắt được dự trữ chủ yếu trong ferritin, là một protein có cấu trúc đa phân tử.

2. Uống sắt khi nào tốt nhất?

Tuy sắt quan trọng như vậy nhưng không phải ai cũng cung cấp đủ lượng sắt cần thiết cho cơ thể. Và hơn nữa, hầu hết chúng ta không biết sử dụng viên sắt thế nào cho hiệu quả.

Chính vì vậy, ngoài việc đảm bảo chế độ ăn uống hợp lý, đủ chất, bổ sung viên uống sắt cho cơ thể sao cho đúng cách nhận được sự quan tâm của rất nhiều người. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần lưu ý trong việc uống sắt vào lúc nào trong ngày, uống sao cho đúng cách để phát huy hiệu quả tối ưu nhất.

Sắt được hấp thu tốt nhất khi đang đói vì thức ăn sẽ làm giảm sự hấp thu vi chất dinh dưỡng quan trọng này. Tốt nhất bạn nên uống sắt trước bữa ăn sáng khoảng 30 phút.

3. Những lưu ý khi bổ sung thuốc sắt

Nhu cầu sắt hàng ngày như thế nào?

Để bổ sung sắt hiệu quả, trước tiên bạn phải nắm được nhu cầu sắt của cơ thể như thế nào. Dưới đây là hàm lượng sắt cần được bổ sung theo khuyến cáo của RDI - Mỹ.

  • Từ 3 - 6 tháng tuổi cần 6.6 mg/ngày.
  • 6 - 12 tháng tuổi cần 8.8mg/ngày.
  • 1 - 10 tuổi: 10mg/ngày.
  • Nam 10 - 18 tuổi cần 12mg/ngày.
  • Nam giới trưởng thành 10mg/ngày.
  • Nữ giới trưởng thành 15mg/ngày.
  • Phụ nữ sau mãn kinh 10mg/ngày.
  • Phụ nữ có thai 45mg/ngày.

Tránh uống canxi cùng sắt

Nếu liều lượng của canxi ở mức 300mg có thể làm cản trở sự hấp thụ của sắt. Hãy cân đối liều lượng và thời gian uống thuốc để tránh gây nên hiện tượng các khoáng chất cản trở sự hấp thụ lẫn nhau.

Nước cam giúp hấp thụ sắt tốt hơn

Vitamin C có tác dụng khử Fe3+ thành Fe2+ để sắt dễ hấp thu, do vậy bạn nên uống nước cam để chất sắt được hấp thụ vào cơ thể. Trong protein động vật cũng chứa chất giúp hỗ trợ hấp thụ sắt tối ưu, vì vậy nên ăn cá, thịt trong các bữa ăn thường ngày. Tuy nhiên phải chú ý tránh các thức uống gây kích thích như trà, cà phê, nước giải khát có ga vì chúng cản trở quá trình hấp thụ của sắt.

Ngoài ra bạn không nên phối hợp chung thuốc sắt với các thuốc kháng sinh nhóm tatracylin và nhóm quinolon, thuốc kháng acid, hoóc-môn tuyến giáp.

Qua bài viết này chắc hẳn bạn đã có được câu trả lời uống sắt khi nào là tốt nhất. Hãy bổ sung sắt một cách khoa học và an toàn.

Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

Xem thêm: Uống sắt đúng cách, cách uống thuốc sắt, uống viên sắt đúng cách, cách uống thuốc sắt như thế nào, uống viên sắt bao nhiêu là đủ, uống sắt khi nào tốt nhất

Khi chế độ ăn uống không giúp cải thiện tình trạng thiếu máu, bạn cần phải sử dụng thuốc bổ sung sắt. Với viên thuốc trên tay, bạn đã đảm bảo mình đã uống thuốc sắt đúng cách chưa?

Thuốc sắt hấp thu vào cơ thể như thế nào?

Thuốc sắt được hấp thu từ dạ dày tới đoạn đầu ruột non, chủ yếu tại hành tá tràng. Để hấp thu vào cơ thể, sắt phải chuyển hóa, tách khỏi hợp chất hữu cơ thành đường hoặc dạng gắn acid amin. [ Theo Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương].

Sắt có vai trò quan trọng trong quá trình tạo máu. Khoảng 2/3 sắt chứa trong hemoglobin [protein huyết sắc tố trong hồng cầu], gần 30% sắt dự trữ trong các mô tại gan, tủy xương, lách… dưới dạng chủ yếu là ferritin. Thức ăn sẽ làm giảm sự thấp thụ của sắt vào cơ thể.

Uống thuốc sắt đúng cách vào thời điểm nào trong ngày?

Uống thuốc sắt khi nào còn tùy từng loại thuốc sắt bạn đang sử dụng. Thuốc nên được sử dụng vào lúc no hay lúc đói? Đa phần các thuốc sắt có thành phần sắt là dạng muối sắt hóa trị II như sắt II Sulfate, sắt II Fumarate, Sắt II Gluconate… được hấp thu tốt hơn nếu uống lúc đói. Vì thế bạn nên uống thuốc trước khi ăn 1 giờ hoặc sau khi ăn 2 giờ.

Uống thuốc sắt đúng cách, đúng thời điểm.

Tuy nhiên, khi mang thai uống sắt lúc đói dễ gây hiện tượng kích ứng ruột, có thể dẫn đến các triệu chứng buồn nôn, nôn. Vì vậy, bạn có thể không cần đợi lúc đói mới uống, uống thuốc sau một bữa ăn nhẹ có thể được áp dụng với những bà bầu bị kích ứng khi uống thuốc sắt lúc đói. Ngoài ra, bạn cũng nên hạn chế uống sắt vào trước giờ đi ngủ  bởi vì chúng có thể gây trào ngược người khiến bạn khó ngủ ngon.

Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường, các dạng muối sắt hóa trị III mới thường được khuyên sử dụng sau bữa ăn no. Dạng sắt này thường hấp thu tốt hơn khi sử dụng cùng bữa ăn. Điều này sẽ làm cải thiện tình trạng kích ứng khi uống hơn so với sử dụng các dạng muối sắt hóa trị II.

Để đảm bảo uống thuốc tốt nhất, hãy đọc toa thuốc của bạn trước khi sử dụng.

Tham khảo: Thuốc sắt cho bà bầu

Uống thuốc sắt đúng cách như thế nào?

Với thuốc sắt dạng viên, uống thuốc với ít nhất nửa cốc nước, không uống thuốc khi nằm, không nhai viên thuốc khi uống [Trừ với dạng thuốc nhai]

Với thuốc dạng nước nên hút bằng ống hút để tránh hiện tượng bị răng đen do thuốc sắt.

Ngoài ra, có thể hạn chế một số tác dụng không mong muốn ở đường tiêu hoá bằng cách uống liều thấp, sau đó tăng dần dần liều. [điều này chỉ nên được thực hiện khi có sự hướng dẫn của bác sĩ].

Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hấp thu sắt

Uống thuốc sắt đúng cách ngoài việc uống vào thời điểm nào cần phải quan tâm đến các loại thuốc, thực phẩm bổ sung cùng với sắt để đảm bảo hiệu quả, an toàn.

Lưu ý khi phải bổ sung đồng thời cả sắt và canxi

Canxi sẽ cản trở sự hấp thu sắt nếu bổ sung đồng thời. Để đảm bảo hấp thu cả 2 vi chất này tốt nhất, bạn nên uống hai loại thuốc này cách xa nhau. Ví dụ, nếu sau bữa sáng  bạn uống canxi thì nên uống sắt vào buổi trưa.  Đồng thời nên hạn chế uống sắt hoặc canxi vào trước giờ đi ngủ vì chúng có thể gây nóng người khiến giấc ngủ không sâu.

Sữa, sữa chua, pho mai và những chế phẩm làm từ sữa khác là những chế phẩm có chứa nhiều canxi, bạn cũng cần lưu ý không nên bổ sung đồng thời các sản phẩm này gần thời điểm uống sắt, tốt nhất là cách xa nhau khoảng 2 giờ.

Uống thuốc sắt và canxi đúng cách.

Thực phẩm nên dùng để tối ưu hiệu quả khi uống sắt

Vitamin C giúp cơ thể dễ hấp thu sắt, ngoài ra còn giúp cải thiện tình trạng táo bón khi uống sắt. Vì vậy, sẽ rất tốt nếu uống cùng thuốc sắt với 1 cốc nước nước hoa quả có vị chua như cam, bưởi, táo, xoài hoặc 1 viên vitamin C.

Các loại thuốc, thực phẩm gây cản trở việc hấp thu sắt

Tránh dùng phối hợp sắt với kháng sinh ofloxacin, ciprofloxacin, norfloxacin. Uống đồng thời với các thuốc antacid trị viêm loét  dạ dày – tá tràng như calci carbonat, natri carbonat và magnesi trisilicat  có thể làm giảm sự hấp thu sắt.

Uống sắt đúng cách là không dùng chung với các thực phẩm, thuốc gây cản trở hấp thu sắt.

Sắt có thể chelat hóa với tetracylin nên khi uống đồng thời sắt với tetracylin sẽ làm giảm hấp thu cả 2 loại thuốc.
Cà phê và trà có chứa nhiều tanin làm giảm hấp thu sắt.

Cà phê và trà cũng có thể làm giảm khả năng hấp thu chất sắt, chủ yếu là do sự hiện diện của một hợp chất gọi là tanin. Tannin là một loại polyphenol, có thể có một tác dụng ức chế mạnh tới sự hấp thu sắt.

Ngoài cà phê và trà, một số đồ uống khác có chứa tannin là rượu vang đỏ, táo và nước trái cây mọng và bia cũng không có lợi cho quá trình hấp thu sắt trong cơ thể. Bạn có thể tránh tác dụng ức chế của các loại đồ uống này bằng cách không uống chúng trong vòng hai giờ trước và sau khi uống thuốc sắt.

Tham khảo thêm: Bổ sung sắt cho bà bầu.

Uống thuốc sắt có tác dụng phụ gì không?

Lựa chọn loại sắt an toàn, hiệu quả rất quan trọng khi sử dụng tránh các tác dụng phụ của thuốc sắt. Dưới đây là một số tác dụng không mong muốn khi sử dụng các loại sắt vô cơ, khó hấp thu. Bệnh nhân thiếu máu thiếu sắt, các đối tượng cần bổ sung sắt như: trẻ em, bà bầu, phụ nữ sau sinh… cần lưu ý để bổ sung loại sắt phù hợp.

Ngọc Diệp hài lòng chọn thuốc sắt avisure safoli

Tác dụng phụ của thuốc sắt vô cơ: sắt II sulfat

Các loại thuốc sắt thông thường trên thị trường hiện nay chủ yếu là sắt vô cơ cho khả năng hấp thu kém. Do đó, lượng sắt dư thừa được đào thải ra ngoài dễ tạo thành sắc tố khiến phân có màu xanh đen đậm. Trường hợp này gặp phổ biến nên bệnh nhân không cần quá lo lắng. Tuy nhiên nếu đi ngoài phân đen kéo dài hay kèm với các triệu chứng bất thường khác thì cần tư vấn của các chuyên gia, bác sĩ.

Bổ sung sắt có nóng không? có bị nổi mụn không? là câu hỏi quen thuộc của các bé gái tuổi dậy thì, phụ nữ khi mang thai. Nhiều loại sắt II gây ra tác dụng phụ này. Một số ít gặp phải: Uống thuốc sắt bị buồn nôn, bị mệt chủ yếu do uống thuốc sắt không đúng cách.

Uống thuốc sắt có tăng cân không? Một số loại thuốc sắt dạng nước cho hấp thu tốt nhưng lại chứa 1 lượng đường nhất định nên dễ gây tăng cân cho người sử dụng. Trong đó, đối tượng bà bầu cần xem xét loại sắt này để tránh nguy cơ: tiểu đường thai kỳ….

Tác dụng phụ gây táo bón của thuốc sắt vô cơ thường gặp nhất do sắt vô cơ hấp thu kém. Vậy uống sắt bị táo bón phải làm sao?

Thuốc bổ sung sắt không gây táo bón?

Hiện nay loại sắt hữu cơ IPC không gây nóng trong táo bón đang được nhiều người tin dùng. Sắt hữu cơ cho khả năng hấp thu tốt, hạn chế tối đa lượng sắt dư thừa nên khắc phụ được các nhược điểm của sắt vô cơ.

Đặt hàng thuốc sắt hữu cơ IPC nhận ưu đãi

Hy vọng với những thông tin trên, các bạn có thể giải đáp câu hỏi “Uống thuốc sắt đúng cách ” để  giúp điều trị thiếu máu một cách hiệu quả.

Nếu bạn vẫn thấy khó khăn trong sử dụng thuốc sắt đúng cách, đừng ngần ngại, hãy nhấc điện thoại lên và gọi đến tổng đài của chúng tôi: 1800.0065 để được dược sĩ tư vấn về cách uống thuốc sắt đúng cách, chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn.

Tuân thủ cách uống thuốc sắt chuẩn 

Các chuyên gia hướng dẫn cách bổ sung thuốc sắt khi mang thai, sau sinh và trong các trường hợp có biểu hiện thiếu máu, thiếu sắt. Cùng tìm hiểu cách lựa chọn và sử dụng thuốc sắt của các chuyên gia và sự tuân thủ của các mẹ bầu.

Bí quyết bổ sung thuốc sắt của các mẹ bầu và sao việt

Thuốc sắt Avisure Safoli chứa sắt thế hệ mới: sắt hữu cơ IPC.

Hàng trăm ngàn mẹ Việt đã và đang bổ sung Avisure Safoli mỗi ngày, cho 1 thai kỳ khỏe mạnh. Hết thiếu máu thiếu sắt, con nhanh nhẹn thông minh.

uống thuốc sắt safoli đúng cách

Mẹ Ngọc Huệ, Đà Nẵng chia sẻ: “Thuốc tốt ạ, em uống thấy hợp, không bị nóng, táo bón hay đầy bụng. Đến giờ em vẫn đều đặn 1 viên mỗi ngày, em đã uống được 4 hộp rồi ạ”

Mẹ Đặng Bích, Quảng Ninh chia sẻ: “Dạ e uống ổn ạ, it bị nóng trong, không hay bị táo nữa, uống canxi cũng vậy. Cảm ơn shop nhé”

Mẹ Nhàn Nhàn, Hà Nội chia sẻ: “Mình cơ địa yếu từ trước nên dễ thiếu máu lắm, uống Safoli từ lúc bắt đầu mang thai đến bây giờ, sinh bé xong mình vẫn uống đều đặn. Trộm vía bé cân nặng chuẩn, các chỉ số của mẹ đều bình thường”

Mẹ Hạ Vi, Quảng Ngãi chia sẻ:” Nhờ có Safoli mà 2 mẹ con mình không còn lo lắng về vấn đề thiếu sắt nữa, mình có thiếu máu ở tháng thứ 3 nhưng rất may biết đến Safoli sớm, em bé lúc sinh nặng 3,9kg, bé phát triển bình thường, khỏe mạnh”

Diễn viên Thúy Diễm: “Từ trước tới giờ, hiếm khi nào Diễm có mụn lắm, nhưng từ khi uống thêm sắt bổ sung là cứ bị nổi mụn, nóng trong, nhiệt miệng. May có bà con là dược sĩ mách cho Safoli, Diễm không còn gặp những tình trạng trên nữa. So với các thuốc sắt mà Diễm đã từng uống, thì đây là thuốc sắt ưng ý nhất của Diễm rồi”

Diễn viên Huyền Lizzie:” Mình uống thuốc sắt cứ ngại nóng trong, nổi mụn lắm nên lười uống lắm, may sao biết đến thuốc sắt Safoli, uống vào da dẻ vẫn ngon ơ, không hề bị nóng trong, nổi mụn”

Diễn viên Lan Phương: ” Mình mang nhóm hiếm Rh[-] nên sợ thiếu máu lắm, cũng có uống thuốc bổ đều đặn nhưng không hiểu sao vẫn bị thiếu máu. Hôm đi khám được bác sĩ kê thuốc này [Safoli], sau 1 tháng đều đặn 2 viên mỗi ngày, các chỉ số xét nghiệm máu của mình đã cải thiện”

Avisure Safoli có gì khiến mẹ Việt tin tưởng đến vậy?

Thuốc sắt Avisure Safoli – Chương trình khuyến mãi lớn

CHUYÊN BIỆT: Safoli là sản phẩm chuyên biệt dành cho phụ nữ mang thai để dự phòng và điều trị thiếu máu thiếu sắt.

HIỆU QUẢ: Chứa sắt hữu cơ IPC và Acid Folic, Hiệu quả của IPC trong phòng ngừa và điều trị chứng thiếu máu do thiếu sắt đã được chứng minh trong các thử nghiệm lâm sàng

AN TOÀN: Safoli chứa thành phần sắt IPC- dạng sắt không ion hóa có độ an toàn cao, hạn chế tác dụng phụ so với muối sắt ion hóa thông thường.

VIÊM NANG MỀM: Không mùi, dễ uống, thích hợp với phụ nữ mang thai.

TIỆN DỤNG: Hàm lượng sắt và acid folic trong Safoli đáp ứng nhu cầu khuyến cáo cần bổ sung hàng ngày của tổ chức y tế thế giới, mẹ có thể yên tâm dự phòng thiếu sắt và acid folic thai kỳ.

=> Khuyến mại sốc chỉ khi mua hàng trên gian hàng chính hãng TIKI: LINK TIKI TẠI ĐÂY

CHUYÊN GIA NÓI GÌ VỀ UỐNG THUỐC SẮT ĐÚNG CÁCH?

Thuốc sắt IPC
Thuốc sắt hữu cơ

 

  

  Xem ngay Địa chỉ nhà thuốc ở gần bạn nhất có bán Safoli tại đây.

Để được tư vấn thêm và hướng dẫn đặt hàng, vui lòng gọi điện đến tổng đài miễn cước 1800.0065 hoặc nhắn tin cho chúng tôi qua fanpage chính thức của sản phẩm để được hỗ trợ.

 Xem thêm:

Video liên quan

Chủ Đề