Giáo trình pháp luật về thị trường chứng khoán PDF

Giáo Trình Pháp Luật Về Thị Trường Chứng Khoán

Thị trường chứng khoán là thị trường tài chính đặc biệt, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế ở cácquốc gia trên thế giới. Lịch sử phát triển thị trường chứng khoán trên thế giới đã khẳng định thị trường chứng khoán là kênhhuy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. Những tác động của thị trường này đối với sự pháp triển kinh tế xã hội nóichung và doanh nghiệp, nhà đầu tư nói riêng là không nhỏ. Các quan hệ phát sinh trên thị trường chưng khoán rất đa dạng vàphức tạp. Vì vậy, để thị trường chứng khoán hoạt động hiệu quả, nhà nước đã ban hành các văn bản pháp luật quy định về tổchức và hoạt động của thị trường chứng khoán. Các văn bản này tạo khuôn khổ pháp lý cho các hoạt động trên thị trường chứngkhoán…. Vì vậy, việc nghiên cứu các vấn đề lý luận cũng như thực trạng pháp luật về thị trường chứng khoán là rất cần thiết

trong giai đoạn hiện nay.

Cuốn sách giáo trình pháp luật về thị trường chứng khoán được xuất bản để đáp ứng nhu cầu trên. Giào trình này đi sâu nghiêncứu các vấn đề cơ bản về chứng khoán, thị trường chứng khoán và pháp luật thị trường chứng khoán, nội dung điều chỉnh củapháp luật về thị trường chứng khoán ở Việt Nam, có sự tham khảo với pháp luật về thị trường chứng khoán của một số nước trên

thế giới như Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản….

Giáo trình pháp luật về thị trường chứng khoán là tài liệu tham khảo đối với sinh viên, học viên cao học và là tài liệu
tham khảo của các nhà nghiên cứu, giảng viên, các nhà nghiên cứu, các doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘIKHOA LUÂTPGS.ĨS. LÊ THỊ THU THỦY [Chủ biên]G I Á OTRỉNHPHÁP LUẬTVẼ THỊ TRƯỞNGCHIỈilmì KHOÁNTỦ SÁCH KHOA HỌCMS: 296-KHXH-2017HỊHỊgpeH* ẼỄOỊ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘIĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI_________ KHOA LUẬT_________PGS. TS. LÊ THỊ THU THỦY [Chủ biên]GIÁO TRÌNHPHÁP LUẬT VẼ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNNHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC g u ố c GIA HÀ NỘIĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRUNG TẦM THÔNG TINTHƯVIỀNBiên soạn:PGS.TS. Lê Thị Thu ThủyChương 1,5PGS.TS. Lê Thị Thu Thuỷ; ThS. Đỗ Minh TuấnChương 3,4,7PGS.TS. Phạm Thị Giang Thu; ThS. Nguyễn Thị Thanh TúChương 2TS. Nguyễn Thị Lan Hương; ThS. Đỗ Minh TuấnChương 6DANH MỤC Từ VIẾT TẮTCKChứng khoánTTCKThị trường chứng khoánCTCKCông ty chứng khoánSGDCKSở Giao dịch chứng khoánUBCKNNủy ban Chứng khoán Nhà nướcMỤC LỤC•____•Lòi nói đầu................................................................................................... 15Chương 1:1.NHỮNG VẤN ĐỂ cơ BẢN VẼ CHỨNG KHOÁN, THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNVÀ PHAP lu ậ t V ẽ t h ị trư ờ n g ch ứ n g khoánNhững vâh đề chung về chứng khoán..............................................181.1. Khái niệm "chứng khoán".................................................................. 181.2. Đặc điểm của chứng khoán.................................................................231.3. Phân loại chứng khoán........................................................................262.Tổng quan về thị trường chứng khoán............................................ 392.1. Khái niệm, đặc điểm thị trường chứng khoán................................ 392.2. Bản chất, vai trò và chức năng của thị trường chứng khoán..... 472.3. Phân loại thị trường chứng khoán.................................................... 532.4. Các chủ thê tham gia thị trường chứng khoán...............................642.5. Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán.............. 773.Những vâh đề cơ bản của pháp luậtvề thị trường chứng khoán.................................................................803.1. Khái niệm "pháp luật về thị trường chứng khoán"...................... 823.2. Câu trúc của pháp luật về thị trường chứng khoán...................... 854.Tác động của pháp luật đôì với thị trường chứng khoán............. 87GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN10Chương 2:1.PHÁP LUẬT VẼ NHÀ ĐẨU TƯ CHỨNG KHOÁNNhững vân đề chung về nhà đầu tư chứng khoán....................... 931.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại nhà đầu tư chứng khoán.......931.2. Vai trò của nhà đầu tư chứng khoántrên thị trường chứng khoán............................................................1042.Nội dung pháp luật về nhà đầu tư chứng khoán.........................1052.1. Vị trí pháp lý của nhà đầu tư........................................................... 1052.2. Quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư chứng khoán....................... 1082.3. Các biện pháp pháp lý nhằm bảo vệ nhà đầu tưtrên thị trường chứng khoán............................................................116Chương 3:1.PHÁP LUẬT VẼ CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOANKhái niệm, đặc điểm hoạt động kinh doanh chứng khoántrên thị trường chứng khoán............................................................1312.2.1.2.2.2.3.Pháp luật về công ty chứng khoán................................................. 133Khái niệm, đặc điểm công ty chứng khoán...................................134Mô hình, chức năng và vai trò của công ty chứng khoán.......... 145Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc hoạt độngkinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán................... 1532.4. Nội dung pháp luật về công ty chứng khoán...............................1623. Pháp luật về quỹ đầu tư và công ty quản lý quỹ......................... 2593.1. Pháp luật về quỹ đầu tư chứng khoán........................................... 2613.2. Pháp luật về công ty quản lý quỹ................................................... 2694.Pháp luật về ngân hàng giám sát.................................................... 2755. Pháp luật về tổ chức xếp hạng tín nhiệm.......................................2765.1. Khái niệm "về dịch vụ xếp hạng tín nhiệm".................................2765.2. Vai trò của xếp hạng tín nhiệm....................................................... 2795.3. Địa vị pháp lý của tổ chức xếp hạng tín nhiệm ............................2815.4. Vârt đề giải quyết xung đột lợi ích trong hoạt độngcủa tổ chức xếp hạng tín nhiệm....................................................... 2825.5. Trách nhiệm pháp lý của tổ chức xếp hạng tín nhiệm................286Mục lụcChương 4:1.PHÁP LUẬT VẾ CHÀO BẤN CHỮNG KHOÁNNhũng vâh đô' chung về chào bán chứng khoán...........................2911.1. Khái niệm và đặc điểm của chào bán chứng khoán..................... 2911.2. Chủ thể chào bán chứng khoán........................................................2951.3. Vai trò của chào bán chứng khoán...................................................2961.4. Bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tưtrong hoạt động chào bán chứng khoán........................................ 2972.Nội dung pháp luật về chào bán chứng khoán............................. 3002.1. Pháp luật vể chào bán chứng khoán ra công chúng.....................3002.2. Pháp luật về chào bán riêng lẻ..........................................................3262.3. Các hoạt động chào bán chứng khoánkhông phải đăng ký phát hành........................................................3443.Quản lý nhà nước đổĩ với chào bán chứng khoán........................3503.1. Sự cần thiết của quản lý nhà nướcđôì với chào bán chứng khoán.........................................................3503.2. Các mô hình quản lý nhà nướcđôì với chào bán chứng khoán trên thế giói.................................. 3533.3. Mô hình quản lý nhà nước đôi với chào bán chứng khoánở Việt Nam hiện nay.......................................................................... 3593.4. Xử lý vi phạm pháp luật trong chào bán chứng khoánở Việt Nam .......................................................................................... 3624.Xu hướng phát triêh của pháp luật về chào bán chứng khoán....364Chưong 5:1.PHÁP LUẬT VẼ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KH0ẤN t ậ p tr u n gNhững vấn đề chung về Sở giao dịch chứng khoán................... 3691.1. Khái niệm, đặc điểm của Sở giao dịch chứng khoán.................. 3691.2. Vai trò của Sở giao dịch chứng khoán............................................3741.3. Mô hình Sở giao dịch chứng khoán................................................ 379GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN121.4. Các nguyên tắc hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán....... 3922.Nội dung pháp luật về Sở giao dịch chứng khoán.....................4032.1. Vị trí pháp lý của Sở giao dịch chứng khoán..............................4032.2. Cơ câ'u tổ chức của Sở giao dịch chứng khoán............................4062.3. Hoạt động của Sở giao dịch chứng khoán................................... 416Chương 6:PHÁP LUẬT VỂ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KH0ẤN p h i t ậ p tr u n g [THỊ TRƯỜNG OTC]1. Những vâri đề chung về thị trường OTC..................................... 4671.1. Khái niệm và đặc điểm thị trường OTC....................................... 4671.2. Lợi ích và rủi ro của thị trường OTC............................................ 4722.2.1.2.2.2.3.2.4.Yêu cầu điều chỉnh pháp luật về thị trường O TC ........................475Về tổ chức quản lý thị trường...........................................................475Về chủ thể tham gia thị trường........................................................476Về hàng hóa trên thị trường..............................................................477Phương pháp giao dịch trên thị trường......................................... 4783.3.1.3.2.3.3.Pháp luật về thị trường OTC ở một số nước trên thế giới........ 478Về tổ chức quản lý thị trường...........................................................478Chủ thể tham gia thị trường............................................................. 481Điều kiện để chứng khoán được báo giátrên thị trường OTC........................................................................... 4833.4. Về phương thức giao dịch trên thị trường O TC...........................4863.5. Qui định về bảo vệ nhà đầu tư.........................................................4883.6. Xử lý vi phạm.......................................................................................4914. Pháp luật về thị trường OTC ở Việt Nam......................................4924.1. Bôi cảnh xây dựng pháp luậtvề thị trường chứng khoán phi tập trung......................................4924.2. Cơ sở pháp lý về thị trường chứng khoán chưa niêm yết........ 4934.3. Pháp luật về thị trường chứng khoán chưa niêm y ế t................. 495Mục lụcChương 7:PHÁP LUẬT VẾ QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOẤN1.Những vâh đê' chung về quản lý thị trường chứng khoán..... 5011.1. Sự cần thiết phải quản lý thị trường chứng khoán......................5011.2. Khái niệm và đặc điểm của quản lý thị trường chứng khoán.. 5061.3. Khái niệm và câu trúc pháp luật về quản lýthị trường chứng khoán.....................................................................5082.Nội dung pháp luật về quản lý thị trường chứng khoán.......... 5102.1. Chủ thê quản lý thị trường chứng khoán.....................................5102.2. Hoạt động quản lý thị trường chứng khoán................................533DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................... 561LỜI NÓI ĐẨUThị trường chứng khoán là thị trường tài chính đặc biệt, có vaitrò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế ở các quốc giatrên thế giới. Lịch sử phát triển thị trường chứng khoán trên thếgiới đã khẳng định thị trường chứng khoán là kênh huy động vốntrung và dài hạn cho nền kinh tế. Những tác động của thị trườngnày đối với sự phát triển kinh tế-xã hội nói chung và doanhnghiệp, nhà đầu tư nói riêng là không nhỏ. Các quan hệ phát sinhtrên thị trường chứng khoán rất đa dạng và phức tạp. Vì vậy, đểthị trường chứng khoán hoạt động hiệu quả, nhà nước đã banhành các văn bản pháp luật qui định về tổ chức và hoạt động củathị trường chứng khoán. Các văn bản này tạo khuôn khổ pháp lýcho các hoạt động trên thị trường chứng khoán. Đặc biệt, trong bốicảnh hội nhập và quốc tế hóạ thị trường chứng khoán hiện nay,pháp luật về thị trường chứng khoán có nhiều chinh sửa, bổ sungđể đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế và phù hợp với thực tiễnhoạt động của thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, cũng phải nóirằng, trong những điều kiện biên đổi không ngừng của các quanhệ kinh tế thì việc hoàn thiện nội dung của pháp luật về thị trườngchứng khoán là điều không thể tránh khỏi. Vì vậy, việc nghiêncứu các vân đề lý luận cũng như thực trạng pháp luật về thịtrường chứng khoán là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.Để đáp ứng nhu cầu nêu trên, chúng tôi biên soạn cuốn giáotrình "Pháp luật về thị trường chứng khoán". Giáo trình này đi sâu16GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VỂ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNnghiên cứu các vấn đề cơ bản về chứng khoán, thị trường chímgkhoán và pháp luật thị trường chứng khoán, nội dung điều chínhcủa pháp luật về thị trường chứng khoán ở Việt Nam, có sự thamkhảo với pháp luật về thị trường chứng khoán của một số nướctrên thế giới như Hoa Kỳ, Hàn Quô'c, Trung Quốc, Nhật Bản...Giáo trình là tài liệu học tập đôi với sinh viên, học viên cao họcKhoa Luật - ĐHQGHN và là tài liệu tham khảo đối với sinh viêncủa các cơ sở đào tạo luật khác, cũng như đối với giảng viên dạypháp luật về thị trường chứng khoán, các nhà quản lý, các chủthể tham gia thị trường chứng khoán. Trong quá trình biên soạn,mặc dù các tác giả đã đầu tư nhiều thời gian và công sức, song cóthể vẫn còn những hạn chế, thiếu sót, chúng tôi rất mong nhậnđược ý kiến đóng góp, bổ sung để lần tái bản sau giáo trình đượchoàn thiện hơn.Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà NộiChương 1NHỮNG VẤN ĐẼ Cơ BẢN VẾ CHỨNG KHOÁN, THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNVÀ PHÁP LUÂTVỂ THLTRƯỜNG CHỨNG KHOÁNTrong lịch sử hình thành và phát triển thị trường tài chính,thị trường tiền tệ được hình thành trước do ban đầu nhu cầu vốncũng như tiền tiết kiệm trong dân cư chưa cao và nhu cầu về vốnnày chủ yếu là vốn ngắn hạn. Hay nói cách khác, thị trường tiềntệ là thị trường vốn ngắn hạn, nơi diễn ra các hoạt động cung vàcầu về vốn ngắn hạn. Sau đó, củng với sự phát triển kinh tế, nhucầu về vốn trung, dài hạn cho đầu tư phát triển ngày càng cao vàthị trường vốn trung và dài hạn đã ra đời đế đáp úng các nhuCầu này. Để huy động được các nguồn vốn trung và dài hạn, bêncạnh việc đi vay ngân hàng thông qua hình thức tài chính giántiếp, Chính phủ và một sô' công ty còn thực hiện huy động thôngqua việc phát hành các chứng khoán. Một khi các chúng khoánđã được phát hành có giá trị nhât định thì tâ't yếu sẽ làm nảy sinhnhu cầu về mua, bán, trao đổi các chúng khoán đó. Chính vì vậy,nói đến thị trường chứng khoán là nói đến hoạt động giao dịchmua bán chứng khoán, v ề nguyên tắc, giá chứng khoán mua bántrên thị trường chứng khoán do cung cầu quyết định.Thị trường chứng khoán là loại thị trường phổ biến trong nềnkinh tế thị tcường hiện nay. Theo cách hiếu Ihôn ■’'tkị -thi-------yĐẠIHỘCHA NỘITRUNG TÂM THÔNG TIN THƯVIỀNSSHBBHRSm HSSìGIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNtrường chúng khoán là một loại thị trường vôn trung và dài hạnvà là bộ phận của thị trường tài chính, nơi trao đổi, mua bán cácloại chứng khoán: cổ phiếu, trái phiếu, chúng chỉ quĩ đầu tư, cácloại chứng khoán phái sinh. Kinh nghiệm phát triển thị trườngchứng khoán của các nước trên thế giới trong thời gian qua chothấy cần phải áp dụng nhiều biện pháp để khuyến khích pháttriển thị trường vôVi, trong đó có những biện pháp phát triển thịtrường tín dụng trung, dài hạn và những biện pháp phát triển thịtrường chúng khoán. Thị trường chứng khoán là kênh huy độngvôn quan trọng đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thôngqua hoạt động phát hành chứng khoán của các chủ thể này1.Chúng khoán là đối tượng giao dịch trên thị trường chúng khoán,có nhũng đặc thù nhât định so với các loại giây tờ có giá khác.1.Những vấn đế chung về chứng khoán7. 1. Khái niệm "chứng khoán"Khi nói tới bất kỳ một loại thị trường nào, bên cạnh việc xácđịnh chủ thể tham gia, người ta phải xác định đối tượng giao dịchtrên thị trường đó là gì. Điều này có nghĩa là phải xác định hànghoá được giao dịch trên thị trường.Chứng khoán và thị trường chứng khoán đã xuât hiện trênthế giới được gần sáu thế kỷ [từ giữa thế kỷ XV]. Ở Việt Namtrong thời kỳ Pháp thuộc, công trái cũng đã được phát hành. Từkhi nước Việt Nam được thành lập đến nay, Chính phủ Việt Namkhông chỉ phát hành công trái mà còn cả trái phiếu nhằm huy1 Huy động vôn bằng phát hành chứng khoán có các ưu điếm so với vay ngânhàng: Huy động được nguồn vốn dài hạn; không nhất thiết phải có tài sảnđảm bảo; gắn kết ngưòi đầu tư với tố chức phát hành; đảm bảo quản trị côngty hiệu quả hơn...Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỂ cơ BẢN VÉ CHỨNG KHOÁN,THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN...động vốn với mục đích sứ dụng khác nhau. Đặc biệt tù’ khi cóLuật Công ty [năm 1990] thì ở Việt Nam các loại chúng khoán đãxuất hiện ngày càng phong phú hơn. Vậy chúng khoán là gì và sựkhác biệt cua nó so với các loại giấy tờ có giá khác thê hiện ở khíacạnh nào?c . Mác trong tác phẩm Tư bản của mình có viết "Chứngkhoán chúng ta có thể chia ra làm hai phần: giây tờ thương mại, cónghĩa là các kỳ phiếu hiện thời và các chúng khoán công khai, vídụ như công trái, tín phiếu, tât cả các cổ phiếu - nói tóm lại là cácgiây tờ mang lại lãi suất và có khác biệt cơ bản với kỳ phiếu. Trongsố này có thể tính đến cả thế chấpTrên thế giới hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về kháiniệm chúng khoán. Các khái niệm này thường dựa trên bản chấtvà hình thức của chứng khoán. Những quan điểm chính bao gổm:Chúng khoán là:+ Văn bản xác nhận việc góp vốn vào công ty [cổ phiếu] hoặcvăn bán xác nhận nợ [trái phiếu, tín phiếu]2.+ Cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu được lưuthông do các công ty và các cơ quan nhà nước phát hành+ CỔ phiếu, cũng như trái phiếu và các giấy tờ xác nhận nợ 4.+ Giấy chứng nhận đầu tư được trình bày dưới dạng cổ phiếuhay trái phiếu3.1c. Mác [1978], Tư bản. Matxcơva: IPL., T.3. tr. 509 - 510.2 Banking Terminology [1989], Wash., American Bankers Association, tr.319.3 p. Wyckoff. [1973], The Language of Wall Street, Nevv York, Hopkison andBlake, tr.193.4 American Bankers Association [1968], Glossary of Fudicairy Temrs, tr.38.5 Perrick G. Hanson [1985], Dictionary of Banking and Finance, London,Pulman Publishing Ltd.,1985, tr. 575.GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VẾ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN+ Các chứng chỉ chứng nhận quyền đối với tài sản và trên cơsở xác nhận đó có thể thực hiện việc chuyển giao hoặc thực hiệnquyền đối với tài sản. Nói tóm lại chứng khoán là: Thẻ bảo hiểm,Giấy biên lai nhận chở hàng lên tàu, giấy kho vận hàng và các giấytờ tương tự \+ Giây tờ có yêu cầu về tài sản hữu hình 2.+ Giấy tờ xác nhận quyền tài sản hoặc quyền thu lợi nhuận 3.Các định nghĩa trên cho thấy: Chứng khoán là giây tờ có giághi rõ quyền tài sản thể hiện quyền chủ nợ và quyền sở hữu vàtrên cơ sở xác nhận đó có thể thực hiện việc chuyển nhượng hoặcthực hiện các quyền khác đối với chứng khoán. Trên phương diệntài chính, chứng khoán là tài sản đặc biệt, cho phép người sở hữuchứng khoán các quyền tài sản. Người sở hữu chúng khoán cóquyền tự do sở hữu và chuyển nhượng chứng khoán [trừ loạichứng khoán hạn chế chuyển nhượng4].Chứng khoán khác với tiền tệ và hàng hóa khác ớ chỗ, nó chophép người sở hữu chứng khoán được thực hiện những quyềnnhất định như quyền được dự họp Đại hội đổng cổ đông, quyềntham gia biểu quyết... Trong những trường hợp cần thiết, nhà đầu1 Eugene F. Biigham, Louis c. Gapenskí [1985],Management, New York, the Dryden Press., tr. 92.Intermediateĩunancial2 Japan Securities Research Institute [1999], Securities Market in Japan, Tokyo,tr.251.3 The VVolrd Bank [1991], World Bank Glossarv, tr. 93.4 Ví dụ: CỐ phiếu hạn chế là loại cố phiếu được nắm giử bởi các cô đông trong nộibộ công ty [Insider holdings]- những thành viên có quyền quản lý công tyvà quyền mua bán chuyến nhượng loại cố phiếu này bị hạn chế. Loại cổ phiếunày chỉ được phép giao dịch dưới sự cho phép và theo quy định của Luật Chứngkhoán ở mỗi nước [ví dụ Đạo luật Chứng khoán- SEC ở Mỹ năm 1933].Chương 1: NHỮNG VẤN ĐẼ cơ BẢN VÉ CHỨNG KHOÁN, THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN...tư có thế đối hàng hóa và/ hoặc tiền ra chúng khoán nếu họ chorằng chứng khoán sẽ có giá trị hơn hàng hóa và tiền1.Theo qui định cúa Luật sứa đổi, bổ sung một số điều của LuậtChứng khoán năm 2010 [Khoản 3 Điều 1] thì chúng khoán là bằngchúng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đốivới tài sàn hoặc phần vốn của tô chức phát hành. Chứng khoánđược thê hiện dưới hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữliệu điện tử, bao gồm các loại sau đây:a] Cô phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ;b] Quyền mua cô phần, chứng quyền, quyền chọn mua,quyền chọn bán, hợp đổng tương lai, nhóm chúng khoán hoặc chisố chúng khoán;c] Hợp đồng góp vốn đầu tư;d] Các loại chúng khoán khác do Bộ Tài chính quy định."Có thế thây, định nghĩa chúng khoán này chưa nêu được hếtcác dâu hiệu pháp lý cơ bản của chứng khoán, cụ thể là: sự cầnthiết của việc xuâ't trình chứng khoán [hoặc các giây tờ chúngnhận quyền sở hữu chứng khoán] để thực hiện các quyền củangười sở hữu chứng khoán và mối quan hệ không thê tách rờigiữa chứng khoán và các quyền đi kèm với nó.Bộ luật Dân sự Liên bang Nga ngày 21 tháng 10 năm 1994[Khoản 1 Điều 142] đưa ra khái niệm chứng khoán như sau:"Chứng khoán là chứng chỉ xác nhận quyền tài sản, được lập tuânthủ cách trình bày đã được quy định với những nội dung bắt buộcmà khi xuất trình chính chứng chỉ thì mới thực hiện hoặc chuyển1 Chủ biên: B.A. Galanova, A.I. Bacova [1998], Thị trường chứng khoán, Học việnkinh tế Liên bang Nga mang tên G.v. Plekhanov, NXB. Tài chính và Thôngkỏ, Mátxcơva, tr. 9.GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VÉ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNnhượng được các quyền ghi trong chứng chỉ". Điều luật này cũngchỉ ra rằng: Chuyển nhượng chứng khoán cũng có nghĩa là chuyểnnhượng tâ't cả các quyền tài sản do chứng khoán xác nhận. Chínhđịnh nghĩa này đã chứa đựng tính chât đặc trưng cơ bản nhâ't củachứng khoán.Khác với pháp luật Việt Nam và pháp luật Liên bang Nga,pháp luật của các nước phương Tây, nơi chúng khoán có lịch sửhình thành và lưu thông hàng thế kỷ đã có cách diễn đạt rất đơngiản về chứng khoán. Theo Luật Dân sự Thuỵ Sỹ: "Chúng khoánlà tất cả các giấy tờ mà các quyền liên quan đến nó không thể thựchiện hoặc chuyên giao cho người khác nếu như không xuât trìnhgiây tờ đó"1. Pháp luật về chứng khoán của Pháp, Cộng hoà Liênbang Đức cũng định nghĩa chứng khoán tương tự. Bằng cách nàycác nhà lập pháp phương Tây làm phong phú các dâu hiệu pháplý và tính chất đặc trưng cơ bản của chứng khoán và như vậy họcho rằng chúng khoán là những giây tờ được trình bày không cónhững mục và nội dung nhất định. Điều này được minh chúngtrong khái niệm chứng khoán có từ ngữ "là tất cả các giây tờ". Tuynhiên, khái niệm chúng khoán này có thể sẽ tạo ra cơ sở cho việclạm dụng chứng khoán và gây nhầm lẫn chứng khoán với các loạigiấy tờ có giá khác, trên cơ sở đó có thể dẫn đến vi phạm và gây rathiệt hại lớn cho nhà đầu tư chứng khoán.Từ những phân tích trên có thể định nghĩa chứng khoán nhưsau: " Chứng khoán là giây tờ có giá, xác nhận các quyền và lợi ích hợppháp của người sở hữu chứng khoán đôĩ với tài sản hoặc vốn của tô’chứcphát hành". Khái niệm chứng khoán như vậy mới phản ánh đượcbản chất và các đặc trung cơ bản của chứng khoán.1 Xem Điều 965 Luật Dân sự Thuỵ Sỹ năm 1983.Chương 1: NHỮNG VẤN ĐÉ cơ BẢN VÊ CHỨNG KHOÁN, THỊ TRƯỜNG CHỮNG KHOÁN...Trong nền kinh tế thị trường phát triến, chứng khoán đượcphát hành ngày càng nhiều nhằm đáp úng nhu cầu về vốn củadoanh nghiệp. So với tiền mặt, chúng khoán có một số lợi ích thiếtthực như: 1. Có thể chuyên nhượng thông qua hoạt động mua bánchúng khoán trên thị trường chứng khoán [tập trung hoặc phi tậptrung]; 2. Việc "trộm cắp" chứng khoán đế hưởng lợi khó thựchiện vì phải tuân thủ qui trình nhất định mới thực hiện đượcquyền của người sở hữu chứng khoán; 3. Chứng khoán vừa làgiấy tờ có giá trị, vừa là chúng cứ để bảo vệ các quyền và lợi íchhợp pháp của người sở hữu chứng khoán; 4. Việc phát hànhchứng khoán làm gia tăng tinh thần trách nhiệm đôi với doanhnghiệp và củng cố đoàn kết trong doanh nghiệp, bởi lẽ người sởhữu chúng khoán [nếu là chứng khoán vốn] chính là chủ sở hữucông ty.1.2. Đặc điểm cùa chứng khoánChúng khoán có những đặc điểm riêng, trên cơ sở đó có thểphân biệt với các loại giấy tờ có giá khác. Những đặc điểm cơ bảncủa chứng khoán bao gổm:1. Chứng khoán xác nhận quyền sở hữu tài sản nhất định vànó có thể được chuyển nhượng từ chủ thể này sang chủ thể khác.Dâu hiệu pháp lý này giúp chúng ta phân biệt chứng khoán vớitem bưu điện và tem thuế, cũng như tiền bởi vì những giấy tờ nàykhông thể hiện các quyền nhất định như quyền tham dự cuộc họpcủa Đại hội đổng cổ đông, quyền được hưởng cổ tức, quyền biểuquyết,... khi cổ đông sở hữu một số lượng cổ phiếu tối thiểu theoqui định trong Điều lệ công ty cổ phần.2. Mối quan hệ mật thiết, không thể tách rời giữa chứngkhoán và các quyền "đi kèm" theo với nó. Khi sử dụng hoặcchuyển nhượng chứng khoán cũng đồng nghĩa với việc cho phépGIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNsử dụng hoặc chuyển nhượng các quyền được ghi nhận trongchứng khoán. Nói một cách khác "quyền phát sinh từ chúngkhoán đi liền với quyền đối với chúng khoán" và đồng thời"quyền đối với chứng khoán đi liền với quyền .phát sinh từchứng khoán".3. Mệnh giá của chứng khoán [đối với phần lớn các loại chứngkhoán] không phải là giá trị thực tế của chứng khoán mà chỉ là giátrị danh nghĩa, còn giá trị thực tế của nó phụ thuộc vào tình hìnhhoạt động kinh doanh, uy tín của tổ chức phát hành, tình hìnhcung cầu chứng khoán và sự phát triển của nền kinh tế.4. Chứng khoán có khả năng sinh lờiĐây là đặc trưng rất quan trọng của chứng khoán. Chính đặcđiểm này là cơ sở thu hút các nhà đầu tư. Bất kỳ nhà đầu tư nàokhi tham gia kinh doanh thì mục tiêu của họ đều là tối đa hóa lợinhuận từ kinh doanh, nghĩa là phải tận dụng hết khả năng sinh lờicủa đôi tượng kinh doanh. Chứng khoán là hàng hóa đặc'biệt, nóphản ánh tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động và uy tín của cácdoanh nghiệp. Bên cạnh đó, sự đa dạng về các loại chứng khoán làưu điểm tạo điều kiện cho việc giao dịch các hàng hóa này đápứng nhu cầu của nhà đẩu tư và "tính linh hoạt" của hoạt độngkinh doanh. Thông qua đó các nhà đầu tư không chỉ nắm đượctình hình hiện tại mà còn có thể tính toán phân tích và có nhữngdự đoán đầu tư nhằm hưởng lợi nhuận trong tương lai. Nguyêndo là vì giá trị chúng khoán tại thời điểm phát hành chỉ là giá trịdanh nghĩa còn giá trị thực tế có thể tăng lên hoặc thấp xuống phụthuộc vào nhiều yếu tô' như: tình hình tài chính, uy tín doanhnghiệp và chính sách kinh tế của Nhà nước.... Do vậy nếu nhà đầutư nắm bắt được thông tin tổt và có trình độ chuyên môn vững cóthể phân tích, đầu tư để hưởng lợi nhuận tối đa của một loạichứng khoán trong tương lai.C h ư ơ n g 1 : NHỮNG VẤN ĐÊ cơ BẢN VÊ CHỮNG KHOÁN, THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN...5. Chúng khoán có tính thanh khoánKhác với các loại hàng hóa khác, chú sờ hữu chúng khoán cóthể chuyển nhượng chúng khoán cho người khác hoặc chuyển đổichứng khoán thành tiền mặt nếu tuân thủ đầy đủ các quy định cúapháp luật. Đặc tính này nhằm đám báo tính ổn định của các loạichúng khoán, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, tránh nguy cơ biếnđộng lớn trên thị trường. Bên cạnh đó, chính đặc điểm này củachứng khoán cũng thê hiện ưu điểm của chứng khoán so với cácloại giây tờ khác như: chứng chỉ tiết kiệm, vì trong hoạt động gửitiết kiệm, người gửi tiền phải đợi đến khi đáo hạn mới được thanhtoán chuyến đổi hoặc nếu rút tiền trước thời hạn thì chỉ đượchưởng lãi suât tiền gửi không kỳ hạn.6. Chúng khoán có tính rủi roTrên thị trường chúng khoán các loại chúng khoán được pháthành và giao dịch chịu tác động của quy luật cung cầu, quy luậtgiá trị, quy luật cạnh tranh. Hơn thế nữa, chứng khoán là loại giấytờ có giá thường với thời hạn trung hạn, dài hạn, do vậy trongkhoáng thời gian đó có thể có rất nhiều biến động xảy ra ảnhhưởng đến giá trị của chúng khoán. Chính đặc trưng này đòi hỏinhà đầu tư cần cân nhắc, phân tích kỹ lưỡng và nắm bắt cơ hội đểđầu tư. Giá trị các loại chứng khoán chịu tác động của nhiều yếutố như lạm phát, tỷ giá, lãi suất, tình hình tài chính và hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp và chính sự thay đổi của pháp luậtcũng là nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến sự biến đổi giá trịcủa các loại chứng khoán.Các đặc điểm trên có mối quan hệ biện chứng với nhau.Chính tính rủi ro của chứng khoán làm hạn chế sự tham gia củacác nhà đầu tư, song tính thanh khoản và khả năng mang lại lợinhuận cao là sức hút hấp dẫn với họ. Độ rủi ro càng cao sẽ tạo ralợi nhuận càng lớn cho nhà đầu tư.GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VÉ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNNhư vậy có thể thây rằng mục đích ban đầu của việc pháthành chứng khoán là nhằm huy động nguổn vốn nhàn rỗi trongcông chúng, về sau do sự phát triển của kinh tê' thị trường chứngkhoán đã trở thành thị trường hấp dẫn đôi với các chủ thể kinhdoanh. Các ưu điểm đặc thù của chứng khoán là cơ sở thu hút cácnhà đầu tư. Ngày nay có thể nói hoạt động đầu tư, kinh doanhchứng khoán đã trở thành hoạt động hết sức phổ biến, có thể xemnó là hình thức kinh doanh của nền kinh tế hiện đại.Ngoài ra, đặc điểm của chứng khoán còn thể hiện ớ tính chuẩnmực của chứng khoán. Tính chuẩn mực của chứng khoán được thêhiện ở chỗ chứng khoán bao giờ cũng tuân thủ các chuẩn mực vềnội dung [chuẩn mực về quyền và lợi ích hợp pháp do chứngkhoán xác nhận, chuẩn mực về nguyên tắc thống kê và các điềukiện khác để sử dụng các quyền và lợi ích đó, chuẩn mực về cácgiao dịch liên quan đến việc chuyển nhượng chứng khoán tò ngườinày sang người khác, chuẩn mực về cách trình bày, về hình thứccủa chứng khoánV .V .].Chính tính chuẩn mực làm cho chứng khoántrở thành hàng hoá có thể dễ dàng được chuyển nhượng.1.3. Phân loại chứng khoánViệc định danh chứng khoán có ý nghĩa hết sức quan trọng,tạo cơ sở pháp lý cho việc xác định một loại giây tờ nào đó có phảilà chứng khoán hay không, thông qua đó đảm bảo chất lượng cácloại chứng khoán, uy tín cho nhà phát hành và bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp của nhà đầu tư.Một trong những ưu điểm của chứng khoán thu hút nhà đầu tưlà sự đa dạng về loại hình các chứng khoán. Khi đầu tư vào chứngkhoán, ngoài việc cần vốn, kiên thức chuyên môn thì nhà đầu tư cầnphải lựa chọn loại hình chứng khoán phù họp với đặc trưng về vốn,quy mô, ngành nghề hoạt động kinh doanh của mình. Muốn vậy cácChương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ cơ BẢN VÊ CHỨNG KHOÁN, THỊ TRƯỜNG CHỮNG KHOÁN...nhà đầu tư cần nắm bắt được ưu, nhược điểm của tùng loại chúngkhoán để có được quyết định đầu tư hợp lý nhằm thu được lợinhuận cao và đảm bảo khả năng thu hồi vốn.Chúng khoán rất đa dạng và do đó củng có nhiều cách khácnhau để phân loại chứng khoán. Các tiêu chí để phân loại chúngkhoán bao gồm:- Chú thể phát hành chúng khoán;- Trách nhiệm trả nợ của người phát hành đối với người sởhữu chúng khoán;- Việc niêm yết chúng khoán trên thị trường chúng khoán;- Hình thức ghi tên;Dựa vào các tiêu chí nêu trên, có thể phân loại chứng khoánnhư sau:• Theo tiêu chí chủ thể phát hành, chứng khoán được phân loạithành: chứng khoán của nhà nước, chúng khoán của doanh nghiệp.- Chứng khoán của nhà nước thông thường là các chúng khoándo Chính phủ hay được Chính phủ bảo lãnh phát hành và cácchúng khoán do cơ quan nhà nước, chính quyền địa phương pháthành như trái phiếu Chính phủ, ưái phiếu công trình, công trái...- Chúng khoán của doanh nghiệp là loại chứng khoán docông ty phát hành bao gồm cổ phiếu và trái phiêu, chứng chi quỹvà các chứng khoán phái sinh.• Theo tiêu chí trách nhiệm trả nợ của người phát hành đốivới người sở hữu chứng khoán, chứng khoán có thể chia thành hailoại: chứng khoán vốn và chứng khoán nợ.- Chứng khoán vô'n: là loại chứng khoán xác nhận khoản vổingóp của chủ sở hữu đối với tài sản của tổ chức phát hành [cổphiêu, chứng quyền, chứng chỉ quỹ đầu tư], thể hiện sở hữu củaGIÁO TRlNH PHÁP LUẬT VÉ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNngười nắm giữ chứng khoán đôi vói doanh nghiệp - chù thể pháthành. Người nắm giữ chúng khoán có quyền hưởng thu nhập củadoanh nghiệp hàng năm và cùng chia sẻ những rủi ro trong doanhnghiệp. Có nghĩa là khi doanh nghiệp làm ăn có lãi thì người nắmgiữ chứng khoán được hưởng cổ tức. Khi doanh nghiệp làm ănthua lỗ, phá sản thì cùng chịu trách nhiệm về các khoản nợ vànghĩa vụ của doanh nghiệp.- Chứng khoán nợ: là giấy chứng nhận nợ có kỳ hạn. Khác vớichứng khoán vôn, chứng khoán nợ không thể hiện quyền sở hữucủa người nắm giữ chứng khoán đối với doanh nghiệp, ngược lạinó thể hiện quyền chủ nợ của người sở hữu chứng khoán đối vớitổ chức phát hành. Người nắm giữ chứng khoán nợ được trá lạivốn ban đầu khi đến hạn và hưởng lãi theo định kỳ hoặc nhận lãikhi hết hạn tuỳ theo hợp đồng giữa người phát hành và chủ nợ.Chứng khoán nợ có thể là trái phiếu, công trái...•Theo tiêu chí niêm yết chứng khoán trên thị trường, chúngkhoán được phân ra thành hai loại: chứng khoán được niêm yết vàchứng khoán không được niêm yết.- Chứng khoán được niêm yết là những chúng khoán đủ điềukiện được giao dịch tại các SGDCK. Loại chứng khoán này đượcmua bán công khai tại SGDCK và do chính SGDCK quyết địnhviệc cho phép niêm yết hay hủy niêm yết.- Chứng khoán không được niêm yết là những chứng khoánkhông đủ điều kiện được giao dịch tại SGDCK. Loại chúng khoánnày được giao dịch trên thị trường phi tập trung [thị trường giaodịch qua quầy - OTC và thị trường chứng khoán trao tay].1 TS. Dương Đăng Huệ, Nguyễn Hữu Tử - Đoàn Cường [1999], "C ác loại hànghoá chứng khoán mua bán trên thị trường chứng khoán", Tạp chí Thông tinkhoa học pháp lý, s ố 9/1999, tr.26.C h ư ơ n g 1 : NHỮNG VẤN ĐÉ cơ BẢN VÉ CHỨNG KHOÁN, THỊ TRƯỜNG CHỨN6-KH0ÁN...• Theo tiêu chí hình thức ghi tên, chúng khoán được phân loạithành: chứng khoán ghi danh, chúng khoán không ghi danh[chúng khoán xuâ't trình].- Chứng khoán ghi danh là loại chứng khoán có ghi tên củangười sơ hữu. Khi chuyển nhượng chúng khoán ghi danh, ngườinắm giũ' chứng khoán mới cần phải đăng ký chuyển danh trong sôđăng ký của người phát hành. Trên thực tế, loại chứng khoán nàylưu thông trên thị trường không nhiều và hạn chế trong giao dịch.- Chứng khoán xuât trình là loại chứng khoán mà người pháthành không tiến hành ghi tên người sở hữu và được chuyểnnhượng cho người khác đơn giản bằng cách chuyển giao chúngkhoán cho họ.Ngoài ra, chúng khoán còn có thể được phân loại theo tiêuchí: thời gian lun hành chúng khoán, theo tiêu chí ân định lãi suât,theo tiêu chí thu hổi, theo tiêu chí tiền tệ ghi trong mệnh giá• Theo tiêu chí thời gian lưu hành, chứng khoán có thể phânloại thành chúng khoán lưu hành ngắn hạn, trung hạn, dài hạn vàkhông thời hạn.- Thông thường người ta gọi chứng khoán lưu hành ngắn hạnlà những chúng khoán có thời hạn thanh toán dưới một năm;- Chứng khoán lun hành trung hạn là loại chứng khoán cóthời hạn thanh toán từ một đến năm năm;- Chứng khoán lưu hành dài hạn là loại chứng khoán có thờihạn thanh toán trên năm năm;- Chứng khoán lưu hành không thời hạn là loại chúng khoánkhông có kỳ hạn thanh toán vốn [ví dụ cổ phiếu].1 Mirkin IA. M Chửng khoán và thị trường chừny khoán [1995], Mátxcva. Nxb."Perxpektiva", tr. 78- 81.GIÁO TRlNH PHÁP LUẬT VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN• Theo tiêu chí lãi suât, chứng khoán có thế được phân loạithành chứng khoán có lãi suất cố định và chứng khoán có lãi suấtthay đổi.- Chứng khoán có lãi suât cô' định là loại chúng khoán mà tạithời điểm phát hành người phát hành đã ấn định lãi suất theo tỷ lệphần trăm đối với mệnh giá của chúng khoán. Lãi suât này vẫnđược giữ nguyên ngay cả trong trường hợp lãi suất trên thị trườngcó biến động;- Chúng khoán có lãi suất thay đổi là loại chúng khoán có lãisuất được người phát hành điều chỉnh lãi suất theo sự biến độngcủa lãi suất trên thị trường.• Theo tiêu chí thu hổi, chứng khoán được phân ra làm hailoại chứng khoán thu hổi và chúng khoán không thu hổi.- Chứng khoán thu hổi là loại chứng khoán có thể bị ngườiphát hành thu hổi trước thời hạn thanh toán. Chúng khoán lưuhành không có thời hạn cũng có thể bị thu hổi nếu như điều nàyđã được quy định khi phát hành chứng khoán [ví dụ, cổ phiếu ưuđãi]. Nhà đầu tư phải bán lại cho chủ thể phát hành cổ phiếu ưuđãi theo các điều kiện khi phát hành.- Chứng khoán không thu hổi là loại chứng khoán không đượcthu hổi và thanh toán trước thời hạn được quy định khi phát hành.• Theo tiêu chí tiền tệ ghi trong mệnh giá, chúng khoán đượcphân ra thành ba loại: chứng khoán có mệnh giá ghi bằng nội tệ,chúng khoán có mệnh giá ghi bằng ngoại tệ, chứng khoán cómệnh giá ghi bằng hai loại tiền tệ [nội tệ và ngoại tệ].Ngoài các tiêu chí để phân loại chứng khoán như đã nêu trên,chúng khoán còn có thể được phân loại theo các tiêu chí khác như:• Tiêu chí phạm vi lưu hành: chúng khoán được lưu hành rộngrãi, chứng khoán lưu hành trong phạm vi hẹp, chúng khoán không

Video liên quan

Chủ Đề