Giáo án thơ yêu mẹ lớp nhà trẻ

GIÁO ÁNDỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNGLĩnh vực: Phát triển ngôn ngữChủ đề: Mẹ và những người thân yêu của béĐề tài: Thơ “Yêu mẹ”Đối tượng: Nhóm lớp 24 – 36 tháng tuổiThời gian: 18 phútNgày soạn: 4/10/2016Ngày dạy: 7/10/2016Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng HạnhĐơn vị: Trường mầm non Quảng PhúI: MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU1. Kiến thức:- Trẻ biết tên bài thơ “ Yêu mẹ”, tên tác giả (Nguyễn Bao)- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, hiểu nghĩa một số từ khó: ‘thổi cơm, kề má”- Trẻ thuộc bài thơ “ Yêu mẹ”2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, biết ngắt nghỉ đúng nhịp theo cô, biết kếthợp động tác minh họa cho bài thơ một cách phù hợp.- Phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ, rèn kỹ năng nói đủ câu.3. Thái độ:- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.- Giáo dục trẻ có lòng yêu thương, biết nghe lời, kính trọng ông bà, bố mẹ,cô giáo và người lớnII: CHUẨN BỊ:- Máy tính, tranh minh họa bài thơ “Yêu mẹ”- Giáo án điện tử- Nhạc bài hát: “Cả nhà thương nhau”III: TIẾN HÀNH:Hoạt động của côHoạt động của trẻ1. Ổn định, gây hứng thú* Cô và trẻ chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”- "Xúm xít", "Xúm xít"- Bên Cô, bên cô.- Các con ơi, chúng mình có muốn chơi tròchơi với cô không? Bây giờ cô con mìnhcũng chơi trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" nhé.Hai bạn sẽ cầm tay nhau để cùng chơi nào.- Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?- Kéo cưa lừa xẻ ạ.+ Bạn thắng được ăn cơm vua, bạn thua thìđược làm gì?- Bú tí mẹ ạ.=>À đúng rồi đấy. Các con ạ chúng mìnhlớn được như ngày hôm nay đều bằng dòngsữa ngọt ngào, bằng tình yêu thương củamẹ và những người thân yêu của các con- Trẻ chú ý lắng nghe.đấy.=>Và cô cũng biết có một bạn nhỏ rất yêuthương mẹ của mình và được nhà thơNguyễn Bao thể hiện tình cảm đó qua mộtbài thơ rất hay đấy, các con có muốn biếtđó là bài thơ gì không?- Vậy cô xin mời các con về chỗ của- Trẻ chú ý lắng nghe.mình và chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ“ Yêu Mẹ” sáng tác của nhà thơ NguyễnBao nhé.2. Bài mới:* Cô đọc diễn cảm:- Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm+ Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơgì?- Yêu mẹ ạ!- Nguyễn Bao ạ!+ Bài thơ do chú nào sáng tác?- Đúng rồi, cô vừa đọc cho lớp mình nghebài thơ "Yêu mẹ" do nhà thơ "NguyễnBao” sáng tác đấy.- Trẻ chú ý lắng nghe.- Vâng ạ.- Chúng mình thấy bài thơ này có haykhông? Vậy chúng mình hãy ngồi ngoan vànghe cô đọc bài thơ này một lần nữa nhé!- Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh họa* Đàm thoại, trích dẫn+ Cô vừa đọc bài thơ gì?+ Bài thơ nói về ai?- Trẻ chú ý lắng nghe và quan sáttranh.- Bài thơ “Yêu mẹ” ạ.- Nói về mẹ ạ.- Thổi cơm, mua thịt cá ạ.+ Mẹ đã làm những công việc gì từ sángsớm?À đúng rồi đấy ác con ạ:“Mẹ đi làmTừ sáng sớmDậy thổi cơm- Trẻ chú ý lắng nghe.Mua thịt cᔕ Giải thích từ khó “Thổi cơm”- Thổi cơm có nghĩa là nấu cơm đấy cáccon ạ.+ Em bé đã yêu mẹ như thế nào?- “Kề má…Yêu mẹ lắm”.“ Em kề máĐược mẹ yêuƠi mẹ ơiYêu mẹ lắm”- Trẻ chú ý lắng nghe.• Giải thích từ khó “Kề má”- Từ “kề má” có nghĩa là em bé đang yêumẹ, thơm má mẹ và thể hiện tình cảm củamình với mẹ đấy.+ Các con thấy bạn nhỏ trong bài thơ đãngoan chưa?- Vì sao?- Vì vậy qua bài thơ cô cũng mong muốncác con cũng phải ngoan ngoãn và học tậpbạn nhỏ trong bài thơ nhé.- Rồi ạ,- Vì bạn rất yêu mẹ ạ.- Vâng ạ.* Cô đọc lần 3: Sử dụng giáo án điện tử.- Hôm nay cô có một món quà muốn tặngcho lớp mình đấy. Chúng mình có muốnbiết đó là món quà gì không?- Để biết được đó là món quà gì thì chúngmình hãy cùng “Trốn cô, thấy cô”- Có ạ.- ú, òa.- Vừa rồi các con đã được nghe cô đọc bàithơ gì?* Giáo dục: Trong mỗi chúng ta ai cũng cómẹ, mẹ là người luôn yêu thương quan tâmchăm sóc cho chúng ta vì thế muốn mẹ vuilòng thì các con phải ngoan ngoãn nghe lờiông bà, bố mẹ và người lớn các con cóđồng ý với cô không?* Dạy trẻ đọc thơ:- Bài thơ “ Yêu Mẹ” ạ.- Trẻ chú ý lắng nghe.- Có ạ.- Có ạ!- Các con ơi, các con có yêu quý mẹ củachúng mình không?- Chúng mình có muốn học thuộc bài thơnày để về tặng mẹ của chúng mình không?- Vậy bây giờ cô con mình hãy cùng nhauđọc bài thơ này thật giỏi nhé.- Cả lớp đọc thơ 2 lần.- Cả lớp đọc thơ.- Tổ, nhóm đọc thơ.- Nhóm đọc thơ.- 2 Cá nhân trẻ đọc thơ.- Cá nhân đọc thơ.( Cô đọc cùng trẻ, chú ý sửa sai cho trẻ)* Củng cố:- Bài thơ “ Yêu Mẹ” ạ.- Vừa rồi các con đã đọc bài thơ gì?- Nhà thơ Nguyễn Bao ạ.- Do ai sáng tác nhỉ?- Trẻ đọc bài thơ “ Yêu mẹ”.- Vậy bạn nào giỏi lên đọc cho cô và cácbạn cùng nghe bài thơ này 1 lần nữa nào.* Giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn, biết vâng lờiông bà, bố mẹ, khi làm sai phải biết xin lỗi- Trẻ chú ý lắng nghe.như vậy mới là con ngoan, trò giỏi, xứngđáng cháu ngoan Bác Hồ.3. Kết thúc- Cô và trẻ hát: ”Cả nhà thương nhau” kếthợp ra ngoài.- Trẻ hát cùng cô và ra ngoài.

Môn văn học thơ yêu mẹ

I. Yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên bài thơ "Yêu mẹ", hiểu nội dung “bài thơ viêt về Bạn nhỏ trong bài thơ rất thương yêu mẹ vì mẹ phải đi làm vất vả từ sáng sớm nên bạn nhỏ ngoan, vâng lời mẹ nên được mẹ yêu’’

2. Kỹ năng:

- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, biết ngắt nghỉ đúng nhịp.

- Trẻ trả lời đ­ược các câu hỏi của cô rõ ràng.

3. Thái độ:

- TrÎ ngoan biết yêu quý, vâng lời cha m.

II. Chuẩn bị

- Tranh minh họa bài thơ.

III. Tiến hành:

                    Ho¹t ®éng cña c«

         Ho¹t ®éng cña trÎ

1. ổn đinh tổ chức: Gây hứng thú

- Cho trẻ nghe bài hát "Cô và mẹ"

- Cô cho trẻ quan sát bức tranh và hỏi trẻ

    + Bức tranh này vẽ ai?

    + Mẹ đang làm gì?

- Cô có một bài thơ rất là hay nói về mẹ chúng mình cùng lắng nghe cô đọc nhé.

2. Vào bài.

Hoạt động 1: Đọc diễn cảm bài thơ.

- Lần 1: Cô vừa đọc xong bài thơ: "Yêu mẹ" của tác giả Nguyễn Bao. Cho trẻ nói theo cô.

- Lần 2: Các cô bác họa sĩ rất khéo tay và đã vẽ nên bức tranh để minh họa cho bài thơ này, chúng mình cùng lắng nghe cô đọc nhé.

* Tóm tắt nội dung bài thơ: Bạn nhỏ trong bài thơ rất thương yêu mẹ vì mẹ phải đi làm vất vả từ sáng sớm nên bạn nhỏ ngoan, vâng lời mẹ nên được mẹ yêu..

 Hoạt động 2: Giảng giải - Đàm thoại - Trích dẫn.

* Giảng giải - Trích dẫn:

Hằng ngày Mẹ phải dậy sớm để đi chợ mua thức ăn làm đồ ăn cho các con rùi mới đi làm đấy. 

Trớch “ Mẹ đi làm

        …Mua thịt cỏ

- Mẹ bạn nhỏ rất yờu bạn nhỏ và bạn nhỏ trong bài thơ rất yêu mẹ của mình.

 Trích  “Em kề má

           Yªu mÑ l¾m.

Giảng giải từ khó Kề má. Cho trẻ tập nói 2-3 lần

- Bạn nhỏ trong bài thơ rất thương yêu mẹ vì mẹ phải đi làm vất vả từ sáng sớm nên bạn nhỏ ngoan, vâng lời mẹ nên được mẹ yêu..

*Đàm thoại:

- Cô vừa đọc xong bài thơ gì?

- Do ai sáng tác?

- Trong bài thơ nói về ai?

- Mẹ đi làm những việc gì cho bé?

- Mẹ làm có vất vả không?

- Bạn nhỏ có yêu mẹ không?

- Vậy chúng mình có yêu mẹ không?

- Yêu mẹ chúng mình phải làm như thế nào?

* Giáo dục trẻ: mẹ đi làm vất vả vì thế chúng mình phải yêu thương vâng lời cha mẹ, đi học ngoan để cha mẹ mới yêu.

 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:

- Đọc  theo cô vài lần

- Đọc theo tổ 1-2 lần, đọc nối với cô 1-2 lần, đọc theo nhóm, cá  nhân.

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.

Hoạt động 4: Trò chơi: "Chim mẹ, chim con"

- Cô cùng trẻ vận động theo bài hát "Chim mẹ chim con".

- Trẻ thực hiện: Cô quan sát giúp trẻ.

- Cô nhận xét - tuyên dư­ơng.

3. Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương.

- Trẻ hát cùng cô.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nói theo cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ đọc

- Trẻ đọc

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ vận động.

- Trẻ lắng nghe.

                              3. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

                                  Quan sát: Nhà bếp                                                                                                             

                                  Trò chơi : Búng trũn to.

                                   Chơi tự do     

I. Yêu cầu:

- Trẻ đ­­­­ược vận động, đư­­­­ợc ra ngoài trời và hít thở không khí trong lành.

-  Trẻ biết quan sát và nêu được đặc điểm của nhà bếp.

- Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng, lễ phép cô giáo, yờu quý bố mẹ.

II. Chuẩn bị:

- Địa điểm, sức khỏe, quần áo gọn gàng…

Giáo án thơ yêu mẹ lớp nhà trẻ

III. C¸ch tiÕn hµnh:

              Ho¹t ®éng cña c«

Ho¹t ®éng cña trÎ

                1. ổn định tổ chức : Nhắc nhở trẻ.

- Kiểm tra sức khỏe của trẻ.

- Đi theo hàng không xô đẩy nhau.

                2. Thực hiện:

a. Quan sát nhà bếp.

-  Trước mặt chúng mình là cái gì? (Nhà bếp)

Cô cho trẻ phát âm "Nhà bếp" 2 - 3 lần..?

- Nhà bếp là nhà xây hay nhà gỗ?

- Nhà bếp để làm gì? (nấu ăn).

- Nhà cỏc con cú bếp khụng?

- Chúng mình nhìn xem ai đang ở trong bếp.?

- Cô Xuõn đang làm gì?

- Đây là cái gì? (Tủ bát, vòi nước..). Cô cho trẻ phát âm nhiều lần.

- Bát, thìa để làm gì?, Nồi để làm gì?, Đĩa để làm gì?

 Nhà cỏc con cú những thứ này khụng?

 Cô cho trẻ phát âm nhiều lần.

* Cô khái quát và giáo dục trẻ giữ gìn nhà bếp sạch sẽ, và yêu quý, lễ phộp cụ giỏo, bố mẹ cỏc con nhớ chưa.

b. Trò chơi: "Búng trũn to".                

- Thực hiện như­­ kế hoạch tuần

- Cô cho trẻ chơi.

- Cô chú ý quan sát trẻ chơi.

c. Chơi tự do:

- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời

- Cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ

- Cô tập trung trẻ nhận xét buổi hoạt động.

            3. Kết thúc:

- Cô cho trẻ rửa chân tay sạch sẽ rồi vào lớp.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chú ý trả lời câu hỏi của cô.

- Trẻ quan sát và trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi tự do.

- Trẻ lắng nghe.

                                 IV. VỆ SINH - ĂN TR­ƯA- NGỦ TRƯ­A

- Rửa tay cho trẻ tr­­ước khi ăn cơm.

- Chuẩn bị đủ bát, thìa khăn lau tay cho trẻ.

- Chuẩn bị gối, chiếu chăn cho trẻ ngủ trư­­a.

- Nhắc trẻ đi vệ sinh trư­­ớc khi đi ngủ.

                                    V. SINH HOẠT CHIỀU

Hoạt động 1: Hoạt động vệ sinh" Rửa mặt".

a. Yêu cầu:

        - Trẻ biết rửa mặt theo hướng dẫn của cô: Thao thác vo khăn, vắt khăn…

        - Trẻ biết giữ vệ sinh mặt, mũi sạch sẽ.

        - Hào hứng tham gia hoạt động vệ sinh.

b. Chuẩn bị:

      - Nước, chậu, khăn…

c. Cách tiến hành:

       - Hằng ngày các con rửa mặt khi nào?

       - Con tự rửa hay ai rửa cho.

       - Con rửa mặt như thế nào?

       - Hôm nay cô sẽ cho chúng mình tự rửa mặt mũi cho sạch sẽ nhé.

       * Cô làm mẫu: Dấp ướt khăn, vo khăn, vắt khăn, dải khăn ra lòng bàn tay, dùng 2 ngón trỏ rửa 2 mắt, lau qua mặt, cằm, cổ. Sau đó di chuyển chỗ khăn sạch ngoáy mũi, lật khăn rửa gáy, di chuyển chỗ khăn sạch ngoáy tai.

        - Dấp khăn sạch lần nữa, vò khăn, vắt khăn rồi phơi lên giá.

       * Trẻ thực hiện:

         - Lần lượt cho trẻ thực hiện rửa mặt.

         - Cô quan sát giúp đỡ trẻ hoàn thiện động tác.

         - Nhận xét- Tuyên dương trẻ.

2. Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: Nu na nu nống.

a. Yêu cầu:

- Trẻ hiểu luật chơi, biết cách chơi

          - Hứng thú đoàn kết trong khi chơi

b. Chuẩn bị:

          - Cách chơi, luật chơi.

c. Tiến hành:  (Thực hiện theo kế hoạch tuần).

                        VI. NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY_ TRẢ TRẺ

* Cách tiến hành:

          - Cho trẻ rửa mặt, chân tay sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng.

- Cho trẻ tự nhận xét.

- Cô nhận xét chung.

- Cho trẻ cắm cờ.

- Khi có bố mẹ đón nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, cô giáo, bạn bè.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.