Giải vỏ bài tập Địa lý lớp 6 Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất

Soạn Địa 6 trang 168 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Giải bài tập SGK Địa lí 6 trang 168, 169, 170 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất của Chương 6: Đất và sinh vật trên trái đất.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 22 chương 6 trong sách giáo khoa Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Soạn Địa 6 Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất

❓ Quan sát hình 1, em hãy kể tên các tầng đất.

Trả lời:

Các tầng đất: Tầng chứa mùn, tầng tích tụ, tầng đá mẹ.

❓Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.

Trả lời:

Trong các tầng đất, tầng chứa mùn trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.

2. Thành phần của đất

❓Quan sát hình 2, cho biết đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?

Trả lời:

Đất bao gồm nhiều thành phần: chất khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước. Hạt khoáng chiếm tỉ lệ lớn nhất và chiếm 45%

❓ Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.

Trả lời:

Chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng vì: là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho các thực vật tồn tại trên mặt đất.

3. Các nhân tố hình thành đất

❓Dựa vào hình ảnh và thông tin trong mục 3, em hãy trình bày nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó.

Trả lời:

+ Đá mẹ:

  • Cung cấp các khoáng chất cho đất.
  • Ảnh hưởng đến tính chất lí hoá và màu sắc của đất.

+ Khí hậu:

  • Ảnh hưởng đến sự phá huỷ đá.
  • Tăng độ ẩm trong đất.
  • Ảnh hưởng gián tiếp thông qua thực vật.

+ Sinh vật:

  • Cung cấp chất hữu cơ cho đất.
  • Thực vật: hạn chế xói mòn.
  • Vị sinh vật: phân huỷ xác động, thực vật.
  • Động vật sống trong đất: làm đất tơi xốp.

+ Địa hình:

  • Độ cao: càng lên cao tầng đất càng mỏng.
  • Độ dốc: nơi bằng phẳng tầng đất dày hơn nơi dốc.

+ Thời gian:

  • Biểu thị tác động tổng hợp của các nhân tố.
  • Thời gian hình thành đất lâu hơn, tầng đất dày hơn.

4. Một số nhóm đất điển hình trên Trái Đất

❓Xác định trên hình 5 nơi phân bố chủ yếu của ba nhóm đất: đất đen thảo nguyên ôn đới, đất pốt dôn, đất đỏ vàng nhiệt đới.

Trả lời:

Nơi phân bố chủ yếu của ba nhóm đất:

  • Đất đen thảo nguyên ôn đới: Trung Á, trung tâm Bắc Mĩ, Nam Mĩ
  • Đất pốt dôn: Bắc Âu, đồng bằng Xibia, đông bắc Hoa Kì, trung tâm Canada
  • Đất đỏ vàng nhiệt đới: Trung Phi và Khu vực Đông Nam Á

Phần luyện tập và vận dụng

Luyện tập

Câu 1: Dựa vào bản đồ hình 5, cho biết tên nhóm đất phổ biến ở nước ta.

Trả lời:

Nhóm đất phổ biến ở nước ta: Đất đỏ vàng nhiệt đới.

Vận dụng

Câu 2. Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.

Trả lời:

Để bảo vệ đất, chúng ta phải Phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vì lớp phủ thực vật sẽ hạn chế quá trình rửa trôi đất làm mất chất dinh dưỡng trong đất. Lớp phủ bể mặt sẽ cung cấp các chất hữu cơ quan trọng để bổ sung lượng mùn, giữ nước làm đất không bị khô, thiếu nước.

Câu 3. Con người có tác động như thế nào đến sự biến đổi đất.

Trả lời:

- Con người làm cho đất tốt hơn nhờ các biện pháp tăng độ phì của đất:

  • Phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
  • Canh tác đất hợp lí.
  • Bón phân hữu cơ.
  • Không sử dụng phân hoá học.
  • Luân canh, xen canh, cho đất có thời gian tái tạo,...

- Con người làm cho đất xấu đi do sử dụng thuốc trừ sâu, khai thác tài nguyên, chặt phá rừng,...

Cập nhật: 16/11/2021

Đất là một trong các thành phần tự nhiên của Trái Đất. Sự sống trên Trái Đất được bao bọc, nuôi dưỡng và phát triển nhờ đất. Em có biết: Đất gồm những thành phần nào? Đất được hình thành như thế nào? Trên Trái Đất có bao nhiêu nhóm đất điển hình?

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1/ Quan sát hình 1, em hãy kể tên các tầng đất.

2/ Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.

=> Xem hướng dẫn giải

1/ Quan sát hình 2, cho biết đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?

2/ Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng

=> Xem hướng dẫn giải

Dựa vào hình ảnh và thông tin trong mục 3, em hãy trình bày nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó

=> Xem hướng dẫn giải

Xác định trên hình 5 nơi phân bố chủ yếu của ba nhóm đất: đất đen thảo nguyên ôn đới, đấy pốt dôn, đất đỏ vàng nhiệt đới

=> Xem hướng dẫn giải

1/ Dựa vào bản đồ hình 5, cho biết tên nhóm đất phổ biến ở nước ta

2/ Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc

3/ Con người có tác động như thế nào đến sự biến đổi đất

=> Xem hướng dẫn giải

Từ khóa tìm kiếm: Giải kết nối tri thức lớp 6, lịch sử 6 sách KNTTCS, giải lịch sử 6 sách mới, bài 22 lớp đất trên Trái Đất sách KNTTCS, sách kết nối tri thức nxb giáo dục

[KNTT] Trắc nghiệm địa lí bài 22: Lớp đất trên Trái Đất

Với giải sách bài tập Địa Lí lớp 6 Bài 22: Lớp đất trên Trái Đất sách Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong sách bài tập Địa Lí 6.

Địa Lí 6 Bài 22 Lớp đất trên Trái Đất Kết nối tri thức có lời giải đầy đủ các phần trong SGK. Lời giải sau đây, bám sát chương trình học, cho các em học sinh cùng theo dõi ôn tập, hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học.

>> Bài trước: Địa Lí 6 Bài 21 Biển và đại dương

Bài 22 Lớp đất trên Trái Đất

  • I. Phần nội dung bài học
    • 1. Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương
    • 2. Thành phần của đất
    • 3. Các nhân tố hình thành đất
    • 4. Một số nhóm đất điển hình trên trái đất
  • II. Phần luyện tập và vận dụng
    • Luyện tập 1 Địa lí 6 sách KNTT trang 170
    • Vận dụng 2 Địa lí 6 sách KNTT trang 170
    • Vận dụng 3 Địa lí 6 sách KNTT trang 170

I. Phần nội dung bài học

1. Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương

Câu hỏi trang 168 Địa lí 6 KNTT

1. Quan sát hình 1, em hãy kể tên các tầng đất.

2. Trong các tầng đất, tầng nào trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.

Gợi ý trả lời

1. Các tầng đất

- Tầng chưa mùn.

- Tầng tích tụ.

- Tầng đá mẹ.

2. Trong các tầng đất, tầng chứa mùn trực tiếp tác động đến sinh trưởng và phát triển của thực vật.

2. Thành phần của đất

Câu hỏi trang 168 Địa lí 6 KNTT

1. Quan sát hình 2, cho biết đất bao gồm những thành phần nào. Thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất trong đất tốt?

2. Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nhưng lại có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng.

Gợi ý trả lời

1. Các thành phần của đất

- Các thành phần: hạ khoáng, chất hữu cơ, không khí và nước.

- Hạt khoáng chiếm tỉ lệ lớn nhất, chiếm tới 45%.

2. Chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất [chỉ chiếm 5%] nhưng có ý nghĩa quan trọng đối với cây trồng vì, chất hữu cơ là:

- Nguồn thức ăn dồi dào, dinh dưỡng cho cây trồng.

- Cung cấp những chất cần thiết cho các thực vật tồn tại trên mặt đất.

3. Các nhân tố hình thành đất

Câu hỏi trang 169 Địa lí 6 KNTT

Dựa vào hình ảnh và thông tin trong mục 3, em hãy trình bày nhân tố hình thành đất mà em cho là quan trọng nhất và giải thích cho sự lựa chọn đó.

Gợi ý trả lời

- Các nhân tố hình thành đất: Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, địa hình, thời gian và con người.

- Trong các nhân tố hình thành đất, đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất, vì:

+ Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc [nham thạch].

+ Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.

+ Đá mẹ quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất.

+ Đá mẹ ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất.

4. Một số nhóm đất điển hình trên trái đất

Câu hỏi trang 170 Địa lí 6 KNTT

Xác định trên hình 5 nơi phân bố chủ yếu của ba nhóm đất: đất đen thảo nguyên ôn đới, đấy pốt dôn, đất đỏ vàng nhiệt đới.

Gợi ý trả lời

Nơi phân bố chủ yếu của ba nhóm đất:

- Đất đen thảo nguyên ôn đới: châu Mĩ, châu Á, châu Âu.

- Đất pốt dôn: Bắc Mĩ, châu Âu.

- Đất đỏ vàng nhiệt đới: Nam Mĩ, châu Phi và Khu vực Đông Nam Á.

II. Phần luyện tập và vận dụng

Luyện tập 1 Địa lí 6 sách KNTT trang 170

Dựa vào bản đồ hình 5, cho biết tên nhóm đất phổ biến ở nước ta.

Gợi ý trả lời

Nhóm đất phổ biến ở nước ta là đất đỏ vàng nhiệt đới.

Vận dụng 2 Địa lí 6 sách KNTT trang 170

Tại sao để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc?

Gợi ý trả lời

Để bảo vệ đất, chúng ta phải phủ xanh đất trống, đồi núi trọc vì:

- Rừng ngăn chặn sự bào mòn đất do dòng chảy;

- Duy trì độ phì nhiêu, đặc tính lý hóa và sinh vật học của đất;

- Tăng độ mùn cho đất,...

Vận dụng 3 Địa lí 6 sách KNTT trang 170

Con người có tác động như thế nào đến sự biến đổi đất?

Gợi ý trả lời

Tác động của con người đến sự biến đổi đất:

- Tác động tích cực:

+ Trồng rừng trên đất trống, đồi trọc để giữ đất;

+ Cải tạo các vùng đất xấu, nghèo dinh dưỡng,...

- Tác động tiêu cực:

+ Sử dụng quá mức thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường đất;

+ Các chất thải công nghiệp và sinh hoạt đưa ra ngoài chưa được xử lí đúng cách làm thoái hóa và gây ô nhiễm nghiêm trọng cho đất.

+ Xuất hiện các điểm dân cư cùng việc xây dựng các khu công nghiệp làm giải quỹ đất, suy thoái tài nguyên đất;

+ Khai thác đất làm nương rẫy dẫn đến tình trạng xói mòn đất,...

Trên đây là chi tiết lời Giải Địa lí 6 bài 22 sách Kết nối tri thức. Tham khảo bài soạn sách tương ứng Địa lí 6 sách Cánh Diều và Địa lí 6 sách Chân Trời Sáng Tạo theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Bộ GD&ĐT ban hành. VnDoc.com liên tục cập nhật Lời giải, đáp án các dạng bài tập Chương trình sách mới chương trình GDPT cho các bạn cùng tham khảo.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau để chuẩn bị cho chương trình sách mới năm học tới.

  • Nhóm Tài liệu học tập lớp 6
  • Nhóm Sách Kết nối tri thức THCS

Toàn bộ các tài liệu tại đây đều được Tải miễn phí cho các thầy cô, các bậc phụ huynh, các em học sinh sử dụng.

Video liên quan

Chủ Đề