Bài tập xác định nguyên to trong bảng tuần hoàn

Xem thêm

Câu hỏi trắc nghiệm bảng tuần hoàn

Câu hỏi trắc nghiệm nguyên tử

Phân dạng bài tập nguyên tử

PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

Dạng 1. Cấu tạo nguyên tử và vị trí , tính chất nguyên tố.

Phương pháp giải.

Cấu tạo nguyên tử và vị trí, tính chất có mối quan hệ qua lại. Thông thường để xác định vị trí, tính chất của nguyên tố ta dựa vào cấu hình electron nguyên tử, tức là dựa vào cấu tạo nguyên tử.

Các ví dụ minh họa ◄

Ví dụ 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. chu kỳ 3, VA. B. chu kỳ 3, VIIA.

C. chu kỳ 2, VIIA. D. chu kỳ 2, VA.

[Đề thi thử THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang – 2016]

án B.

Ví dụ 2: Tổng số hạt trong ion M3+ là 37. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:

A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 3, nhóm IIIA.

C. Chu kì 4, nhóm IA. D. Chu kì 3, nhóm IIA.

[Đề thi thử THPT Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên – Lần -1 – 2014]

Ví dụ 3: Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản [proton, notron, electron] bằng 80, trong đó tỉ số hạt electron so với hạt nơtron là 4/5. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc:

A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm IIB.

C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIA.

[Đề thi thử THPT Đoàn Thượng – Hải Phòng – Lần -1 – 2014]

Ví dụ 4: Ion XY có tổng số hạt mang điện âm là 30. Trong đó số hạt mang điện của X nhiều hơn của Y là 10. Phát biểu nào sau đây đúng:

A. X thuộc nhóm IIIA và Y thuộc nhóm VA.

B. X thuộc chu kì 3 và Y có tính phi kim.

C. X có tính phi kim và Y thuộc chu kì 2.

D. X và Y có tính kim loại.

Ví dụ 5: Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nhận định sai khi nói về X là:

A. Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton.

B. Lớp ngoài cùng của X có 6 electron.

C. X là nguyên tố thuộc chu kì 3.

D. X là nguyên tố thuộc nhóm IVA.

Dạng 2: Xác định các nguyên tố cùng chu kì và đặc điểm, tính chất của nó.

Phương pháp giải

Hai nguyên tố X, Y [ZX M > R+ > T2+ .

B. Các hạt X2 , Y, M , R+ , T2+ có cùng cấu hình electron 1s22s22p63s23p6.

C. Tính chất hóa học đặc trưng của R, T là tính kim loại.

D. Độ âm điện của Y nhỏ hơn độ âm điện của R.

Dạng 3: Xác định nguyên tố không cùng chu kì, đặc điểm, tính chất của nó.

Phương pháp giải

Hai nguyên tố X, Y [ZX

Chủ Đề