De thi GDCD lớp 7 học kì 2 năm 2022

Đề thi gdcd 7 học kì 2 có đáp án NĂM 2022 MỚI NHẤT

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề thi gdcd 7 học kì 2 có đáp án NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ Đề thi gdcd 7 học kì 2 có đáp án, đề thi gdcd lớp 7 học kì 2, đề thi gdcd lớp 7 học kì 2 năm 2021, đề thi trắc nghiệm gdcd 7 học kì 2... được soạn bằng file word. Thầy cô, các em download file Đề thi gdcd 7 học kì 2 có đáp án NĂM 2022 MỚI NHẤT tại mục đính kèm.

Đề thi gdcd 7 học kì 2 có đáp án NĂM 2022 MỚI NHẤT

ĐỀ BÀI


PHẦN TRẮC NGHIỆM [4,0 điểm]: Chọn đáp án đúng:

Câu 1: Di sản nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?

Thành nhà Hồ C. Đảo Phú Quốc Múa rối nước D. Thành Cổ Loa

Câu 2: Bộ máy nhà nước của nước ta gồm mấy loại cơ quan?

A. Hai loại C. Bốn loại B. Ba loại D. Năm loại

Câu 3: Nhà nước ta là nhà nước của ai?

A. Đảng B. Quốc hội C. Nhân dân D. Chính phủ

Câu 4: Theo em, hành động nào sau đây gây ảnh hưởng xấu tới môi trường?

A. Hạn chế sử dụng túi ni-lông B. Chặt phá rừng bừa bãi C. Đổ rác đúng nơi quy định D. Trồng thêm nhiều cây xanh

Câu 5: Hội đồng nhân dân xã [phường, thị trấn] do:

A. Nhân dân trực tiếp bầu ra.
B: Đại diện nhân dân bầu ra.
C. Nhân dân xã [phường, thị trấn] bầu ra.
D. Ủy ban nhân dân xã [phường, thị trấn] bầu ra.

Câu 6: Hành vi nào sau đây cần được phê phán? Đi lễ nhà thờ đúng giờ. Ăn mặc lịch sự khi đi đến đền, chùa, nhà thờ. Nói năng thiếu văn hóa khi đi lễ chùa. Tuân theo quy định của nhà chùa, nhà thờ về nghi lễ.

Câu 7: Trong các hành vi sau đây, hành vi nào gây ô nhiễm, phá hủy môi trường?

Khai thác thủy, hải sản bằn chất nổ. Đổ rác đúng nơi quy định. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc. Dọn dẹp tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm.

Câu 8:Trong các hành vi sau, theo em, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em?

A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng. B. Dụ dỗ, lôi kéo trẻ em đánh bạc, hút thuốc. C. Buộc trẻ em nghiện hút phải đi cai nghiện. D. Nhà nghèo nhưng vẫn cho con đi học đúng độ tuổi.

Câu 9: Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh ....., có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

Trái đất B. Thành phố C. Trường học D. Con người

Câu 10: Em đồng tình với việc làm nào sau đây?

A. Đến trường học xin xác nhận bảng điểm học tập B. Đến công an xã xin bản sao giấy khai sinh C. Đến Ủy ban nhân dẫn xin khai báo tạm trú, tạm vắng D. Đến trạm y tế xin xác nhận lí lịch

Câu 12: Hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng bổn phận của trẻ em?

Học giỏi nhưng vô lễ với thầy cô giáo và bố mẹ. Học hành chăm chỉ và chăm lo việc nhà giúp bố mẹ. Lễ phép với thầy cô giáo dạy mình nhưng không lễ phép với các thầy cô khác trong trường. Chăm chỉ làm việc nhà, lễ phép với mọi người, nhưng lười học nên kết quả học tập thấp.

Câu 13: Nhiệm vụ nào sau đây không thuộc về Ủy ban nhân dân cấp cơ sở?

A. Tham gia soạn thảo Hiến pháp và pháp luật B. Bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở địa phương. C. Thực hiện quản lí nhà nước ở địa phương. D. Tổ chức các hoạt động phòng chống lũ lụt ở địa phương

Câu 14: Để thực hiện tốt và đúng tiến độ những kế hoạch đã vạch ra, chúng ta cần tránh mắc phải thái độ, phẩm chất nào sau đây?

Chăm chỉ B. Cẩu thả C. Tự chủ D. Kiên trì

Câu 8: Em không tán thành ý kiến nào sau đây?

A. Thực hiện tự do tín ngưỡng tôn giáo là thể hiện sự tôn trọng cá nhân mỗi người. B. Bất kì hình thức mê tín dị đoan nào cũng đều gây hậu quả xấu cho con người. C. Việc có nhiều tôn giáo cùng tồn tại sẽ gây mâu thuẫn, mất đoàn kết. D. Người chưa thành niên đi tu ở các cơ sở tôn giáo phải được cha mẹ đồng ý.

Câu 15: Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được thể hiện qua trường hợp nào sau đây?

A. Công dân có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào cả. B. Nếu công dân không theo tôn giáo này thì phải theo một tôn giáo khác. C. Công dân đã từng theo một tôn giáo nào đó thì phải theo đến cuối cuộc đời D. Công dân đã từng theo một tôn giáo thì không được thay đổi để theo tôn giáo khác.

Câu 16: Em tán thành với ý kiến nào sau đây?

A. Mọi người đều có thể lập và thực hiện theo kế hoạch làm việc của mình đề ra nếu kế hoạch đó phù hợp và họ có ý thức, quyết tâm thực hiện nó. B. Chỉ có trẻ em mới cần lập kế hoạch làm việc vì trẻ em chưa biết tự sắp xếp công việc. C. Chỉ có người lớn mới cần lập kế hoạch làm việc vì người lớn có nhiều việc phải làm. D. Chỉ có những học sinh giỏi mới có thể lập và thực hiện theo kế hoạch làm việc đã đề ra.

II. PHẦN TỰ LUẬN [6,0 điểm]:

Câu 1. [3,0 điểm] Thế nào là bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Nêu các biện pháp để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Em hãy kể 4 hành động việc làm của em để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

Câu 2. [3,0 điểm]: Bài tập tình huống

Trong một lần đi tham quan thắng cảnh Vịnh Hạ Long, một số bạn đã khắc tên, địa chỉ của mình trên vách các hang động, với mục đích là để làm kỉ niệm và để du khách biết nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. a. Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn trên? b. Nếu em là một thành viên trong đoàn tham quan đó em sẽ xử sự như thế nào? Tại sao?
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM [4,0 điểm]:

Mỗi đáp án đúng : 0,25 điểm

Câu12345678910111213141516
Đáp ánBCCBDCABDABABCAA

II- PHẦN TỰ LUẬN [6,0 điểm]:

Câu 1: [3,0 điểm]

Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là: - Nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của Quốc gia , là sự nghiệp của toàn dân. Các tổ chức, các nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường.

- Nghiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn tài nguyên, hủy hoại môi trường. Bảo vệ tốt môi trường thì con người mới có thể tạo ra một cuộc sống tốt đẹp, bền vững.

0,5 đ

0,5 đ

*Các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên : - Giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, bảo đảm cân bằng sinh thái, cải thiện môi trường; ngăn chặn , khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra.

- Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.

0, 5 đ

0, 5 đ

Lưu ý: HS tự liên hệ thực tế 4 bản thân em1,0đ

Câu 2: [3,0 điểm] Giải quyết tình huống

*Lưu ý: Hs có thể có những cách giải quyết khác nhau nhưng cần phải dựa trên cơ sở bài Bảo vệ di sản văn hóa.

a. Việc làm của các bạn nam đó là sai, thiếu ý thức trong việc bảo vệ và giữ gìn di sản văn hóa, làm mất mĩ quan và hủy hoại giá trị của di sản văn hóa. [1,5 điểm]

b/ Em sẽ khuyên các bạn không nên xâm phạm danh lam thắng cảnh đó. [ 0,5 điểm]

- Nếu vẫn không nghe, em sẽ báo cáo với cô giáo chủ nhiệm hoặc người bảo vệ để có hình thức xử lí. [0.5 điểm]

- Vì danh lam thắng cảnh Vinh Hạ Long chính là cảnh đẹp của đất nước, tài sản của dân tộc,có giá tri rất lớn về kinh tế đối với đất nước... Ngoài ra nó còn có ý nghĩa lớn đối với thế giới, đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới. Cho nên chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn. [0,5 điểm]

XEM THÊM:



  • YOPOVN.COM---DE GDCD 7- KY 2.docx [80.3 KB]

    File size 80.3 KB Download 0

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 2

Năm học 2021 - 2022

Môn: Giáo dục công dân lớp 7

Thời gian làm bài: 45 phút

[Đề thi số 4]

Câu 1: Ủy ban nhân dân xã thuộc loại cơ quan nào?

A. Cơ quan xét xử.

B. Cơ quan kiểm sát.

C. Cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra.

D. Cơ quan hành chính.

Câu 2: Người có trách nhiệm cấp sổ hộ khẩu cấp xã là ?

A. Trưởng công an xã.

B. Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã.

C. Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã.

D. Chủ tịch Mặt trận tổ quốc xã.

Câu 3: Hiện nay các thế lực thù địch chống phá nhà nước có mặt ở khắp nơi, trên khắp các lĩnh vực. Tại địa phương em, chúng phát tờ rơi tuyên truyền nói xấu Đảng và Nhà nước. Trước tình huống đõ em sẽ làm gì?

A. Mặc kệ vì không liên quan đến mình.

B. Lờ đi và coi như không biết.

C. Báo với chính quyền địa phương.

D. Giúp chúng tuyên truyền nói xấu Đảng và Nhà nước với người dân.

Câu 4: Nộp đơn khiếu nại tranh chấp đất đai với hàng xóm em sẽ đến cơ quan nào để giải quyết tại địa phương?

A. Chính phủ.

B. Tòa án nhân dân.

C. Viện Kiểm sát.

D. Ủy ban nhân dân xã.

Câu 5: Thủ tướng chính phủ nước ta hiện nay là ai?

A. Ông Nguyễn Xuân Phúc.

B. Ông Trương Hòa Bình.

C. Ông Vũ Đức Đam.

D. Ông Phùng Xuân Nhạ.

Câu 6: Bộ máy nhà nước bao gồm các cơ quan nào?

A. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp địa phương.

B. Cơ quan nhà nước cấp trung ương và cấp huyện.

C. Cơ quan nhà nước cấp huyện và cấp xã.

D. Cơ quan nhà nước cấp tỉnh và cấp xã.

Câu 7 : Chủ tịch nước ta hiện nay là ai?

A. Ông Nguyễn Phú Trọng.

B. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân.

C. Ông Phùng Xuân Nhạ.

D. Bà Nguyễn Kim Tiến.

Câu 8 : Chủ tịch Quốc hội nước ta hiện nay là ai ?

A. Bà Tòng Thị Phóng.

B. Bà Nguyễn Thị Kim Ngân.

C. Ông Vũ Đức Đam.

D. Ông Trương Hòa Bình.

Câu 9: Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được gọi là ?

A. Chính phủ.

B. Quốc hội.

C. Đảng Cộng sản Việt Nam.

D. Ủy ban nhân dân.

Câu 10: Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là ?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 11: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí [thần linh, thượng đế, chúa trời.]được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 12 : Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 13 : Vào dịp tháng Giêng các gia đình thường đi xem bói, việc làm đó là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Công giáo.

Câu 14: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là?

A. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần.

B. Di sản văn hóa vô hình và hữu hình.

C. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng.

D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được. 

Câu 15: Di sản văn hóa bao gồm?

A. Di sản văn hóa vật thể và hữu hình.

B. Di sản văn hóa phi vật thể và vô hình.

C. Di sản văn hóa hữu hình và vô hình.

D. Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.

Câu 16: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên [tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.] dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là ?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 17 : Những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là ?

A. Di sản.

B. Di sản văn hóa.

C. Di sản văn hóa vật thể.

D. Di sản văn hóa phi vật thể.

Câu 18 : Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đó là?

A. Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hóa.

B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống.

C. Tạo cho con người phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần.

D. Cả A,B, C. 

Câu 19: Di sản văn hóa vật thể bao gồm?

A. Di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên.

B. Danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên.

C. Tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

D. Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh.

Câu 20: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là?

A. Di sản.

B. Di sản văn hóa.

C. Di sản văn hóa vật thể.

D. Di sản văn hóa phi vật thể.

Câu 21: Các hành vi vứt, thải, bỏ rác thải sinh hoạt không đúng nơi quy định tại khu chung cư, thương mại, dịch vụ hoặc nơi công cộng bị phạt bao nhiêu tiền?

A. 1.000.000đ – 2.000.000đ.

B. 2.000.000đ – 3.000.000đ.

C. 3.000.000đ – 4000.000.đ.

D. 3.000.000đ – 5.000.000đ.

Câu 22: Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?

A. Chính quyền địa phương.

B. Trưởng thôn.

C. Trưởng công an xã.

D. Gia đình.

Câu 23: Hành động nào là phá hủy môi trường?

A. Đốt túi nilong.

B. Chặt rừng bán gỗ.

C. Buôn bán động vật quý hiếm.

D. Cả A,B, C.

Câu 24: Hành động nào là bảo vệ môi trường?

A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định.

B. Trồng cây xanh.

C. Không sử dụng túi nilong.

D. Cả A,B, C.

Câu 25 : Biểu hiện của quyền được bảo vệ là?

A. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch.

B. Trẻ em được tôn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể.

C. Trẻ em được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự.

D. Cả A,B, C.

Câu 26 :  Hiện nay trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hành vi xâm hại tình dục ở trẻ em, cô giáo đánh đạp học sinh mẫu giáo. Các hành vi đó vi phạm đến quyền nào?

A. Quyền được bảo vệ.

B. Quyền được chăm sóc.

C. Quyền được giáo dục.

D. Cả A,B, C. 

Câu 27: Biểu hiện của quyền được giáo dục là?

A. Trẻ em được đi học.

B. Trẻ em được tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí.

C. Trẻ em được tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.

D. Cả A,B,C

Câu 28: Biểu hiện của quyền được chăm sóc là?

A. Trẻ em được sống chung với bố mẹ.

B. Trẻ em được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.

C. Trẻ em tàn tật được giúp đỡ trong việc phục hồi chức năng.

D. Cả A,B, C.

Câu 29: Vì D là con riêng của chồng nên mẹ D không cho D đi học, chỉ cho E là con chung của D và chồng đi học. Việc làm đó vi phạm quyền nào?

A. Quyền được bảo vệ.

B. Quyền được chăm sóc.

C. Quyền được giáo dục.

D. Cả A,B, C.

Câu 30 : A nói chuyện với B : Làm gì phải học môn Hóa, đằng nào thi cũng toàn trắc nghiệm mà, chúng ta có thể khoanh bừa cũng đúng, học làm gì cho mất công. A là người như thế nào?

A. A là người sống và làm việc không có kế hoạch.

B. A là người tiết kiệm.

C. A là người nói khoác.

D. A là người trung thực.

Câu 31: Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng ?

A. Sống và làm việc có kế hoạch.

B. Siêng năng, cần cù.

C. Tiết kiệm.

D. Cả A,B,C

Câu 32: Biểu hiện của người làm việc không khoa học là?

A. Chơi trước học sau.

B. Vừa ăn cơm vừa xem phim và lướt facebook

C. Chỉ học bài cũ vào lúc truy bài.

D. Cả A,B, C.

Câu 33: Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý được gọi là?

A. Khoa học.

B. Tiết kiệm.

C. Trung thực .

D. Sống và làm việc khoa học.

Câu 34: Ở Việt Nam, tôn giáo nào chiếm tỷ lệ lớn nhất?

A. Phật giáo.

B. Thiên Chúa giáo.

C. Đạo Cao Đài.

D. Đạo Hòa Hảo. 

Câu 35: Mùng năm mười bốn hai ba/Đi chơi cũng thiệt huống là đi buôn nói về yếu tố nào ?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Câu 36: Sống và làm việc khoa học có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp chúng ta chủ động.

B. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian và công sức.

C. Giúp chúng ta đạt hiệu quả cao trong công việc.

D. Cả A,B, C.

Câu 37: Hành vi nào sau đây cần lên án?

A. Ăn trộm tiền của chùa.

B. Vừa nghịch điện thoại vừa nghe giảng đạo.

C. Mặc quần áo ngắn khi đi chùa.

D. Cả A,B, C.

Câu 38: Thành cổ Quảng Trị, ngã ba Đồng Lộc, hoàng thành Thăng Long thuộc loại di sản văn hóa nào?

A. Di sản văn hóa vật thể.

B. Di sản văn hóa phi vật thể.

C. Di tích lịch sử.

D. Danh lam thắng cảnh. 

Câu 39: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ?

A. Di sản văn hóa vật thể.

B. Di sản văn hóa phi vật thể.

C. Di tích lịch sử.

D. Danh lam thắng cảnh.

Câu 40: Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?

A. Tôn giáo.

B. Tín ngưỡng.

C. Mê tín dị đoan.

D. Truyền giáo.

Đáp án & Thang điểm

1

D

11

B

21

D

31

D

2

A

12

B

22

A

32

D

3

C

13

C

23

D

33

D

4

D

14

A

24

D

34

A

5

A

15

D

25

D

35

B

6

A

16

C

26

A

36

D

7

A

17

D

27

D

37

D

8

B

18

D

28

D

38

A

9

B

19

D

29

C

39

B

10

A

20

C

30

A

40

C

Mời quí vị độc giả tải bộ đề thi Giáo dục công dân  Lớp 7 Học kì 2 năm 2021 để xem đầy đủ và chi tiết!

Video liên quan

Chủ Đề