Đây chất nào sau đây có dung dịch làm quỳ tím hóa xanh

Theo A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit ?

Dãy bao gồm chất và ion đều là axit là

Dãy các chất và ion nào sau đây là bazơ?

Chất nào trong các chất sau đây không phải là chất lưỡng tính

Dãy các chất và ion lưỡng tính là

Chất có tính lưỡng tính là:

Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?

Cho các chất: Cr, Fe2O3, Cr2O3, Al(OH)3, Zn, Al2O3, NaAlO2, AlCl3, Zn(OH)2, ZnSO4. Theo Bronsted, số chất có tính lưỡng tính là

Dãy gồm các chất tác dụng với cả hai dung dịch NaOH và dung dịch HCl là

Trong các ion sau đây, ion nào tan trong nước cho môi trường trung tính?

Dung dịch nào sau đây có môi trường kiềm

Muối nào sau đây là muối axit?

Dung dịch nào sau đây làm đổi màu quỳ tím thành đỏ?

Theo thuyết Bronsted thì câu trả lời nào dưới đây không đúng?

Đáp án B

Ta có: NH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH–

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chọn đáp án C

• dung dịch Na2SO4, KCl có pH = 7, môi trường trung tính không làm quỳ tím đổi màu.

• dung dịch HCl là dung dịch axit, pH < 7 làm quỳ tím hóa đỏ.

• dung dịch kiềm NaOH có pH > 7, môi trường bazo → làm quỳ tím hóa xanh

⇒ thỏa mãn yêu cầu là đáp án C.


Page 2

Chọn đáp án D

• dung dịch NaCl, KCl là dung dịch các muối trung tính, pH = 7.

• dung dịch HCl là dung dịch axit, pH < 7 → làm quỳ tím chuyển màu đỏ

• dung dịch NH3 là dung dịch bazơ, có pH > 7 → làm quỳ tím chuyể màu xanh

⇒ thỏa mãn yêu cầu là đáp án D.


Page 3

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xem đáp án » 03/08/2022 1,633

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa xanh?


A.

B.

C.

D.

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Chất nào sau đây khi cho vào nước làm quỳ tím hóa xanh?”kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học 8 hay và hữu ích do Top lời giải tổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Trắc nghiệm:Chất nào sau đây khi cho vào nước làm quỳ tím hóa xanh?

A. Alanin

B. Anilin

C. Glyxin

D. Lysin

Trả lời:

Đáp án đúng: D.Lysin

Chất khi cho vào nước làm quỳ tím hóa xanh là Lysin

Giải thích:

- Anilin có tính bazo rất yếu, không làm đổi màu quỳ tím.

- Alanin và glyxin có số nhóm NH2bằng số nhóm COOH => Không làm đổi màu quỳ tím.

- Lysin số nhóm NH2(2 nhóm) > số nhóm COOH (1 nhóm) => Làm quỳ tím hóa xanh.

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về giấy quỳ tímdưới đây nhé.

Kiến thức tham khảo về giấy quỳ tím

1. Giấy quỳ tím là gì?

Quỳ tím (giấy quỳ) là giấy có tẩm dung dịch etanol hoặc nước với chất màu tách từ rễ cây địa y (ngành thực vật cộng sinh giữa tảo và nấm) Roccella và Dendrographa; có màu gốc ban đầu là màu tím, được sử dụng trong ngành hóa học để thử, kiểm nghiệm độ pH.

Khái niệm pH là khái niệm để chỉ phương pháp định lượng nhằm xác định tính acid hoặc base của một dung dịch. pH được tính toán dựa trên nồng độ hydro (hydrogen concentration) tồn tại trong dung dịch.

Cũng có thể hiểu rằnggiấy quỳ tímđược sử dụng để đo độ pH của các chất hóa học, qua đó phân loại và mức độ của các chất đó dựa theo bảng độ chia pH. Quỳ tím sử dụng rất thuận tiện và cho kết quả phân loại chất hóa học cực nhanh. Bên cạnh đó quỳ tím ẩm còn dùng để phân biệt các loại khí. Trong điều kiện trung tính thì màu chính xác của giấy quỳ là màu tím.

Nguồn gốc giấy quỳ tím

Việc ra đời giấy quỳ hiện nay có thể khá khó xác định bởi sự lâu đời của loại giấy này. Theo nguồn thông tin tin cậy từ các chuyên gia, loại giấy này được các thầy thuốc Tây Ban Nha sử dụng lần đầu từ những năm 1930. Sau đó, đến những năm đầu của thế kỷ 16, phương pháp sản xuất giấy quỳ ngày càng phổ biến.

Từ đó, tại một số đất nước lớn như Hà Lan, Đức, Anh, Nga,… loại quỳ tím này được sử dụng ngày càng rộng rãi. Từ đó ra đời ngành công nghiệp sản xuất giấy quỳ tím. Tuy nhiên, tên gọi thuở sơ khai của loại giấy này chưa được thống nhất. Dẫn đến mỗi quốc gia lại có những tên gọi riêng cho quỳ tím và cách chế biến cũng khác nhau.

Về sau, đến tận những năm 1670, các nhà khoa học mới quan tâm nhiều vào sự phát hiện và nghiên cứu về giấy quỳ tím. Trong thời gian đầu, giấy quỳ chỉ được sử dụng làm chất chỉ thị. Tức là phân biệt axit (nếu giấy quỳ chuyển đỏ) và bazo (nếu giấy quỳ chuyển xanh). Sau một thời gian nghiên cứu và sử dụng lâu dài, loại giấy này đã phát huy được nhiều công dụng và được sử dụng nhiều hơn trong công nghiệp và nghiên cứu hóa học cho đến hiện nay.

2. Quỳ tím hóa trị mấy?

Giấy quỳ là chất chỉ thị để đo độ pH và phân biệt độ axit va bazơ trong dung dịch.

- PH = 7 quỳ tím không đổi màu thì dung dịch ở trạng thái trung tính

-PH < 7 quỳ tím hóa đỏ thì dung dịch có tính axit

-PH > 7 quỳ tím hóa xanh thì dung dịch có tính bazơ

-Khi quỳ tím gặp nước, giấy sẽ không chuyển màu

Giấy quỳ là chất chỉ thị màu phân biệt dung dich bazơ hoặc axit. Màu sắc thay đổi dựa vào độ pH của dung dịch. Do đó nó không có hóa trị và cũng không có công thức hóa học cụ thể.

3. Ứng dụng của quỳ tím

Chỉ cần một mẩu giấy quỳ nhỏ, người ta có thể biết dung dịch mình đang sử dụng có tính acid hay bazơ một cách nhanh chóng (chỉ mất vài phần trăm giây), và độ mạnh yếu của tính acid/bazơ (một cách tương đối) dựa vào sự thay đổi đậm nhạt của màu sắc: nếu màu giấy quỳ giữ nguyên màu tím thì dung dịch đó trung tính, nếu ngả sang màu xanh thì dung dịch đó mang tính kiềm, nếu chuyển sang màu đỏ thì dung dịch đó mang tính axit

Ngoài ra,giấy quỳẩm (giấy quỳ cho thấm ướt bởi nước cất) còn có thể được ứng dụng để kiểm tra tính axit/bazơ của các loại khí (như H2S, SO3…). Một ưu điểm rõ ràng khác của giấy quỳ nữa là giá thành rẻ của nó so với các chỉ thị pH khác.

PH là một thông số quan trọng trong nhiều lĩnh vực khoa học. Các tế bào trong cơ thể sinh vật sống đều có một khoảng pH (pH scale) nhất định, chỉ cần sự thay đổi dù nhỏ giá trị pH của môi trường đều có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống của chúng. Do đó việc xác định mức độ pH là rất cần thiết.