Công tác bồi thường nhà nước là gì

Tổng số trong ngày: 4,096

Tổng số trong tuần: 23,183

Tổng số trong tháng: 76,103

Tổng số trong năm: 1,252,913

Tổng số truy cập: 5,721,271

Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2018. Tuy vậy, không phải người dân nào cũng hiểu rõ về bản chất trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ phân tích về vấn đề này. Bài viết dưới đây ACC cung cấp cho bạn một số thông tin về Trách nhiệm bồi thường của nhà nước là gì mời bạn tham khảo!

Trách nhiệm bồi thường của nhà nước là gì [cập nhật 2022]

Nhà nước, luôn được coi là một chủ thể của pháp luật công trong quản lý hành chính. Tuy nhiên, bản chất quan hệ pháp luật của trách nhiệm bồi thường Nhà nước, lại là một dạng quan hệ pháp luật dân sự. Là một dạng trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước là trách nhiệm của Nhà nước phải bồi thường thiệt hại, hoàn trả tài sản, phục hồi danh dự cho Tổ chức, cá nhân chịu thiệt hại xuất phát từ hành vi trái pháp luật của Người thực thi công vụ. Như vậy, trong trách nhiệm bồi thường của Nhà nước: Chủ thể có hành vi làm phát sinh trách nhiệm bồi thường và Chủ thể có trách nhiệm bồi thường là khác nhau.

Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước là một dạng trách nhiệm dân sự thay thế. Tức là người có hành vi trái luật và người có nghĩa vụ bồi thường là khác nhau, như đã phân tích ở trên. Tuy nhiên, sau khi Nhà nước đã tiến hành bồi thường cho tổ chức, cá nhân bị thiệt hại, tùy vào mức độ lỗi, người thực thi công vụ phải bồi hoàn lại một phần nhất định, và có thể phải chịu hình thức kỷ luật nhất định.

Điều 14 Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước quy định cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính là cơ quan hành chính trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại.

Khi nói đến trách nhiệm bồi thường, Người ta hay nghĩ ngay đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại, và cũng đồng nhất hai khái niệm này với nhau. Chính bởi thế, với trách nhiệm bồi thường của Nhà nước hầu hết chung ta cũng hiểu là chỉ trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Tuy nhiên, cách hiểu như vậy là chưa thực sự chuẩn xác. Căn cứ theo quy định của Pháp luật hiện hành trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, bao gồm 03 loại hình thức thức trách nhiệm sau đây:

Về nguyên tắc, trách nhiệm bồi thường thiệt hại chỉ phát sinh khi có thiệt hại xảy ra. Theo đó, dù cho có hành vi vi phạm, mà không làm phát sinh thiệt hại, cũng không phải bồi thường, dù cho đó là trong quan hệ hợp đồng hay ngoài hợp đồng. Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước cũng dựa trên nguyên lý chung của luật dân sự đó.

Ví dụ 1: Chủ tịch ủy ban nhân dân xã X ra quyết định cưỡng chế bằng cách phá dỡ công trình xây dựng trên đất của Bà C. Giả định sau này, có kết luận là việc cưỡng chế này bị sai, thì Nhà nước phải bồi thường thiệt hại cho Bà C, theo nguyên tắc, thiệt hại tới đâu, bồi thường tới đó. Giả định rằng, Chủ tịch ủy ban nhân dân xã X ra quyết định cưỡng chế, nhưng chưa kịp cưỡng chế, thì Bà C khiếu nại thắng, thì Nhà nước không phải bồi thường thiệt hại về công trình này, vì thực tế chưa bị phá dỡ. Tất nhiên Bà C có thể đòi bồi thường về chi phí đi lại khiếu nại kiện tụng.

Trách nhiệm hoàn trả tài sản xảy ra, khi trong quá trình thực thi Công vụ, Người có thẩm quyền đã áp dụng hình thức như tịch thu tài sản, hoặc yêu cầu nộp phạt…… Mà sau này, được xác định không đúng, thì phải hoàn trả.

Ví dụ 2: A mượn xe của B đi cướp giật tài sản; Cơ quan Tố tụng hình sự cho rằng đây là phương tiện gây án nên đã ra quyết định tịch thu. Tuy nhiên sau đó, Cơ quan có thẩm quyền lại xác định, B không biết, không liên can đến Vụ án. Theo đó, trường hợp này phải hoàn trả lại chiếc xe cho B.

Trách nhiệm này, thường xảy ra trong các vụ án oan, sai về hình sự. Tức là việc khởi tố, điều tra, xét xử được xác định là không đúng, dẫn đến oan sai Người vô tội, thì Ngoài việc phải bồi thường thiệt hại, hoàn trả tài sản đã bị tịch thu nếu có, Cơ quan tiến hành tố tụng còn phải cải chính, xin lỗi công khai người bị hàm oan.

Trên đây là toàn bộ nội dung giới thiệu về Trách nhiệm bồi thường của nhà nước là gì của chúng tôi về cũng như các vấn đề pháp lý có liên quan trong trong phạm vi này. Trong quá trình tìm hiểu nếu như quý khách hàng còn thắc mắc hay quan tâm và có nhu cầu tư vấn và hỗ trợ về Trách nhiệm bồi thường của nhà nước là gì thì vui lòng liên hệ với chúng tôi qua các thông tin sau:

  • Hotline: 19003330
  • Zalo: 084 696 7979
  • Gmail:
  • Website: accgroup.vn

Trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước được quy định tại Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước.

Trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước được quy định tại Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước.

Xuất phát từ đặc thù trong mối quan hệ với các cơ quan hành chính nhà nước thì cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp là đối tượng bị quản lý và chịu sự áp đặt của các cơ quan này nên họ luôn luôn ở vị thế bất lợi. Do vậy, để bảo vệ quyền lợi của mình khi bị các hành vi vi phạm pháp luật của công chức nhà nước xâm hại thì cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp không có phương tiện nào khác ngoài việc sử dụng pháp luật để tự bảo vệ các quyền và lợi ích của mình. Chính vì vậy, Luật trách nhiệm bồi thường thiết hại của nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành đã quy định cụ thể các nội dung tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân tổ chức và doanh nghiệp thực hiện quyền yêu cầu bồi thường khi có những hành vi vi phạm pháp luật của công chức trong hoạt động quản lý hành chính.

1. Phạm vi trách nhiệm bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước

Hoạt động quản lý hành chính là hoạt động có phạm vi rất rộng, bao trùm nhiều lĩnh vực hoạt động trong xã hội, liên quan đến quyền và lợi ích cơ bản của cá nhân, tổ chức. Các loại quyết định hành chính, hành vi hành chính rất đa dạng, phong phú và phức tạp. Với đặc thù này, bồi thường trong lĩnh vực quản lý hành chính được xác định là một hoạt động trọng tâm trong công tác bồi thường của Nhà nước. Trên tinh thần đó, khi xây dựng chế định phạm vi thực hiện trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong lĩnh vực quản lý hành chính trong Luật, các nhà lập pháp đã liệt kê cụ thể từng trường hợp mà Nhà nước có trách nhiệm bồi thường, cụ thể bao gồm các trường hợp được quy định cụ thể tại điều 13 Luật trách nhiệm bồi thường thiết hại của nhà nước

>>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

2. Căn cứ xác định trách nhiệm bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính

Theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật trách nhiệm bồi thường thiết hại của nhà nước và Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP việc xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính được thực hiện khi có các căn cứ sau:

[i] Có văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi của người thi hành công vụ là trái pháp luật. Văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ cụ thể là:

– Quyết định giải quyết khiếu nại của người có thẩm quyền đã có hiệu lực pháp luật theo quy định của pháp luật.

Xem thêm: Khái niệm và các phương pháp quản lý hành chính nhà nước

– Quyết định xử lý tố cáo của cơ quan hoặc người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

– Bản án, quyết định của Tòa án về giải quyết vụ án hành chính đã có hiệu lực pháp luật.

[ii] Hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường quy định tại Điều 13 của Luật trách nhiệm bồi thường thiết hại của nhà nước;

[iii] Có thiệt hại thực tế do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra đối với người bị thiệt hại.

[iv] Có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại thực tế xảy ra và hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ.

Theo quy định trên cho thấy, Luật Luật trách nhiệm bồi thường thiết hại của nhà nước không trực tiếp quy định yếu tố lỗi là một trong các căn cứ để xác định trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. Nhưng theo khoản 3 Điều 6 Luật trách nhiệm bồi thường thiết hại của nhà nước quy định về một số trường hợp không phát sinh trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đã gián tiếp quy định về căn cứ lỗi trong việc xác định căn cứ để thực hiện việc bồi thường. Theo đó, Nhà nước không bồi thường đối với thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại; trường hợp người thi hành công vụ và người bị thiệt hại cùng có lỗi thì Nhà nước chỉ bồi thường một phần thiệt hại tương ứng với phần lỗi của người thi hành công vụ. Theo đó, Nhà nước không bồi thường đối với thiệt hại xảy ra trong các trường hợp sau đây:

– Nhà nước không bồi thường đối với thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại; trường hợp người thi hành công vụ và người bị thiệt hại cùng có lỗi thì Nhà nước chỉ bồi thường một phần thiệt hại tương ứng với phần lỗi của người thi hành công vụ;

– Người bị thiệt hại che giấu chứng cứ, tài liệu hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật trong quá trình giải quyết vụ việc;

Xem thêm: Cơ quan hành chính nhà nước – Chủ thể quản lý hành chính nhà nước quan trọng nhất

– Do sự kiện bất khả kháng, tình thế cấp thiết.

3. Cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính

Điều 14 Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước quy định cơ quan có trách nhiệm bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính là cơ quan hành chính trực tiếp quản lý người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại.

Hành chính là gì? Hành chính tiếng Anh là gì? Một số khái niệm về thuật ngữ hành chính? Bản chất của thuật ngữ hành chính.

Quản lý tài chính trong các cơ quan hành chính nhà nước là gì? Đối tượng quản lý?

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 673/UBDT-PC năm 2017 về tham gia ý kiến vào dự thảo Quyết định về Kế hoạch triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước do Ủy ban Dân tộc ban hành

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Công văn 900/VPCP-HC năm 1998 về ghi ký hiệu các văn bản quản lý hành chính nhà nước do Văn phòng Chính phủ ban hành

Quyết định hoãn giải quyết bồi thường là gì? Quyết định hoãn giải quyết bồi thường dùng để làm gì? Mẫu số 13/BTNN: Mẫu quyết định hoãn giải quyết bồi thường? Hướng dẫn mẫu quyết định hoãn giải quyết bồi thường?

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Quyết định 26/2002/QĐ-UB phê duyệt Đề án Tin học hóa quản lý hành chính nhà nước tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2001- 2005

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Quyết định 960/QĐ-UBND về giao biên chế quản lý hành chính nhà nước; số lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập; cán bộ y tế xã, phường, thị trấn và giáo viên mầm non làm việc theo chế độ hợp đồng lao động trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập năm 2015 do tỉnh Nam Định ban hành

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Quyết định 02/2001/QĐ-UB về việc phân công và ủy quyền giải quyết một số thủ tục thuộc chức năng quản lý hành chính Nhà nước đối với các doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài do Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Quyết định 90/1999/QĐ.UBT về Quy chế hình thức, thể thức, kỹ thuật trình bày, thủ tục trình ký và ban hành văn bản quản lý hành chính của cơ quan quản lý hành chính nhà nước các cấp thuộc tỉnh Cần Thơ

Nội dung chi tiết, file tải về [download] và hướng dẫn tra cứu chi tiết văn bản: Quyết định 438-CP năm 1979 về việc tổ chức các cơ quan quản lý hành chính Nhà nước của đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo do Hội đồng Chính phủ ban hành

Hộ kinh doanh cá thể có cần hóa đơn đầu vào không? Hóa đơn đầu vào gồm những loại hóa đơn gì? Hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng là gì?

Bình ổn giá là gì? Bình ổn giá là việc Nhà nước áp dụng biện pháp thích hợp về điều hòa cung cầu, tài chính, tiền tệ và biện pháp kinh tế, hành chính cần thiết khác để điều tiết giá hàng hóa. Nội dung bình ổn giá? Các trường hợp bình ổn giá?

Chính sách công là gì? Các thuật ngữ tiếng Anh? Vai trò của chính sách công? Bản chất của chính sách công? Ví dụ về chính sách công?

Sự hài lòng của khách hàng là gì? Các thuật ngữ tiếng Anh? Các mức độ hài lòng của khách hàng? Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng?

Tư duy phản biện là gì? Các thuật ngữ tiếng Anh? Phân loại tư duy phản biện? Vai trò của tư duy phản biện? Ví dụ về tư duy phản biện?

Quyết định bổ nhiệm CTHĐQT là gì? Các thuật ngữ tiếng Anh? Mẫu quyết định bổ nhiệm mới nhất? Chủ tịch HĐQT là gì? Điều kiện để có thể trở thành CTHĐQT?

Tù chung thân là gì? Thuật ngữ tiếng Anh? Người bị phạt tù chung thân vẫn được ra tù đúng không? Ý nghĩa quy định hình phạt tù chung thân?

Hành vi quan hệ tình dục là gì? Thuật ngữ tiếng Anh? Tội giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi? Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự?

Ủy ban cơ hội việc làm bình đẳng là gì? Quy trình hoạt động và quyền hạn?

Kế hoạch tiết kiệm TSP là gì? Đặc điểm và cách thức hoạt động của kế hoạch tiết kiệm?

Số tiền phân phối tối thiểu bắt buộc là gì? Đặc điểm và cách tính?

Sản phẩm nhãn trắng là gì? Những loại hình doanh nghiệp sử dụng sản phẩm nhãn trắng?

Phương pháp vào cao, ra trước là gì? Đặc điểm và một số ứng dụng?

Nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung là gì? Đặc điểm và Nội dung?

Hội đồng tiêu chuẩn kế toán tài chính là gì? Đặc điểm và nhiệm vụ?

Dân vận là gì? Các thuật ngữ tiếng Anh? Công tác dân vận là gì? Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác dân vận?

Công cụ đầu tư là gì? Đặc điểm và các loại hình công cụ đầu tư?

Tiêu chuẩn LOTUS là gì? Mục đích sử dụng của tiêu chuẩn LOTUS? Các tiêu chí đánh giá tiêu chuẩn LOTUS? Các bước để lấy chứng nhận LOTUS hiện nay?

Chất thải rắn thương mại, dịch vụ là gì? Thành phần và phân loại chất thải rắn thương mại? Nguyên tắc chung về quản lý chất thải rắn?

Quy định của pháp luật? Thuật ngữ tiếng Anh? Mẫu quyết định mới nhất? Ý nghĩa sử dụng mẫu quyết định? Hướng dẫn soạn mẫu quyết định?

Video liên quan

Chủ Đề