Công cuộc thống nhất đất nước của nhà Tần có ý nghĩa gì

Công cuộc thống nhất đất nước của Tần Thủy Hoàng có ý nghĩa : A . Chấm dứt thời kì chiến tranh loạn loạt B.Tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập C. Quyền hành tập trung trong tay vừa D. Cả 3 câu đều đúng

Công cuộc thống nhất đất nước của Tần Thủy Hoàng có ý nghĩa : A . Chấm dứt thời kì chiến tranh loạn loạt B.Tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập C. Quyền hành tập trung trong tay vừa D. Cả 3 câu đều đúng

Công cuộc thống nhất đất nước của Tần Thủy Hoàng có ý nghĩa :


A . Chấm dứt thời kì chiến tranh loạn loạt


B.Tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập


C. Quyền hành tập trung trong tay vừa


D. Cả 3 câu đều đúng

 A . Chấm dứt thời kì chiến tranh loạn loạt

Ý nghĩa của cuộc thống nhất đất nước của nhà Tần


A.

chấm dứt thời kỳ chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Trung Quốc.

B.

tạo điều kiện cho Tần Doanh Chính lập triều đại nhà Tần.

C.

tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc.

D.

chấm dứt chiến tranh, xác lập chế độ phong kiến Trung Quốc.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Câu hỏi: Ý nghĩa của cuộc thống nhất đất nước của nhà Tần?

A. Chấm dứt thời kì chiến tranh loạn lạc ở Trung Quốc

B. Tạo điều kiện cho Tần Doanh Chính lập chiều đại nhà Tần

C. Tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập ở Trung quốc

D. Chấm dứt chiến tranh, xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc

Trả lời:

=> Đáp án D

Giải thích: Trước thời Tần, cục diện Xuân Thu – Chiến Quốc diễn ra, đây là các cuộc thôn tính và xâu xé lẫn nhau giữa các quốc gia nhỏ ở Trung Quốc trên lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang. Cho đến thế ki IV TCN, Tần trở thành nước có tiềm lực về kinh tế và quân sự mạnh hơn cả. Dựa vào ưu thế đó, nhà Tần đã lần lượt tiêu diệt các đối thủ, chấm dứt tình trạng chiến tranh, chia cắt lãnh thổ. Năm 221 TCN, Tần đã thống nhất được Trung Quốc, xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc.

Cùng Top lời giải tìm hiểu về đất nước Trung Quốc sau cuộc thống nhất đất nước nhà Tần nhé!

1.Trung Quốc thời Tần, Hán

a. Sự thành lập nhà Tần, Hán.

+ 221 TCN, nhà Tần là nước có tiềm lực mạnh về kinh tế, quân sự mạnhđã thống nhất Trung Quốc. Tần Thủy Hoàng lên ngôi vua và lập nên nhà Tần.

+ 206 TCN Lưu Bang lập ra nhà Hán, chếđộ phong kiến Trung Quốc tiếp tụcđược xác lập.

b. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần – Hán.

+ Những quan lại và một số nông dân đã tập trung trong tay nhiều của cải. Bằng quyền lực của mình, họ còn tước đoạt thêm nhiều ruộng đất công. Do đó một giai cấp mới hình thành, bao gồm những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những kẻ có ruộng tư, vốn là những quan lại và những nông dân giàu có, gọi là giai cấp địa chủ.

+ Giai cấp nông dân cũng bị phân hóa : Nông dân giàu có trở thành địa chủ. Nông dân giữ được một số ruộng đất gọi là nông dân tự canh. Số còn lại là nông dân công xã rất nghèo, nhận ruộng đất để cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh.

- Quan hệ bóc lột giữa địa chủ và nông dân lĩnh canh – quan hệ phong kiến kiến hiện. Nông dân nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy và nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập.

-Chia đất nước thành quận huyện, cử quan Thái thú [ở quận] và Huyện lệnh [ở huyện]. Thừatướngđứng đầu quan văn, Thái úy đứng đầu quan võ.

-Có lực lượng quân sự lớn mạnh để duy trì trật tự xã hội, trấn áp các cuộc nổi dậy, tiến hành chiến tranh xâm lược.

c. Chính sách đối ngoại.

+ Đi xâm lược ở bên ngoài: Xâm lược Triều Tiên và đất đai của người Việt Cổ.

+ Nhà Tần tồn tại 15 năm, Lưu Bang lên ngôi đổi tên thành nhà Hán

+ Nhà Tần và Hán chiếm vùng thượng lưu song Hoàng, thong tính Trường Giang, chiếm phía Đông Thiên Sơn, xâm lược Triều Tiên và chiếm Đất Đai của người Việt cổ

2. Sự phát triển chế độ phong kiến thời Đường

Sau mấy thế kỷ rối ren, Lý Uyên dẹp tan được phe đối lập, đàn ápkhởi nghĩa, lên ngôi hoàng đế lập ra nhà Đường[618- 907].

a. Chế độ phong kiến thời Đường đạt đến đỉnh cao

Kinh tế phát triển toàn diện:

- Thực hiện chế độ quân điền, nông dân thực hiện chế độ nghĩa vụ cho nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu.

- Thủ công nghiệp phát triển, các xưởng thủ công gọi là tác phường như luyện sắt, đóng thuyền....

- Thương nghiệp thịnh đạt, con đường tơ lụa trên đất liền và trên biển được thiết lập, mở rộng.

b. Về chính trị:

+ Từng bước hoàn thiện chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhằm tập trung quyền lực tuyệt đối của hoàng đế

+ Lập thêm chức tiết độ sứ

+ Tuyển dụng quan lại qua việc thi cử.

c. Đối ngoại:

Tiếp tục xâm lược mở rộng lãnh thổ: Xâm chiếm vùng nội mông, chinh phục vùng Tây vực, xâm chiếm bán đảo Triều tiên, củng cố chế độ bảo hô An Nam, ép Tây Tạng phải thuần phục

d. Xã hội:

+ Mâu thuẫn xã hội gay gắt vào cuối thời Đường.

+ Khởi nghĩa nông dân bùng nổ => 907 nhà Đường sụp đổ.

+ Dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành một nước đế quốc phong kiến mạnh nhất châu Á.

*Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời phong kiến là giấy, cách in, la bàn, thuốc súng.

- Giấy: Thế kỉ U TCN, nhờ sự phát triển của nghề dệt, tơ tằm, nhân dân lao động Trung Quốc đã phát minh được cách làm một loại giấy thô sơ bằng tơ. Nến năm 105, một viên hoạn quan thời Đông Hán là Thái Luân phát minh ra cách dùng vỏ cây, lưới cũ, giẻ rách... để làm giấy. Từ đó nghề sản xuát giấy trở thành một nghề mới, tạo điều kiện cần thiết cho sự phát triển nhanh chóng của nền văn hóa Trung Quốc. Đến thế kỉ VIII, kĩ thuật làm giấy của Trung QUốc được truyền sang Arap và nhiều nước khác.

- Kĩ thuật in: bắt đầu phát minh từ thời Đường nhưng bấy giờ người ta chỉ biết in bản khắc trên gỗ. Đến giữa thế kỉ XI, một người dân thường là Tất Thăng phát minh ra cách in chữ rời bằng đất sét nung. Phát minh này là một tiến bộ nhảy vọt của nghề in.

- La bàn: Vào thế kỉ X, người Trung QUốc bắt đầu biết mài lên đá nam châm để hút từ tính rồi dùng miếng sắt đó vào việc làm la bàn. La bàn lúc bấy giờ còn rất thô sơ người ta cắt miếng sắt có từ tính để nối vào bát nước hoặc treo vào dây ở chỗ kín gió.

- Phát minh ra thuốc súng: Từ xua người Trung Quốc vẫn tin tưởng rằng người ta có thể luyện được vàng và thuốc trường sinh bất lão. Cho đến thời Đường, mục đích chính của họ không đạt được mà lại thường xuyên gây ra những vụ nổ, do tình cờ người ta đã tìm ra một chất liệu mới là thuốc súng.

Dưới triều Tần, nông dân được phân hóa thành các bộ phận chính nào?

Hai chức quan cao nhất giúp vua trị nước dưới triều Tần bao gồm

Người nông dân dưới thời Đường nhận ruộng của nhà nước phải có nghĩa vụ

Trung Quốc trở thành đế quốc phong kiến phát triển nhất dưới triều đại nào?

Cuộc khởi nghĩa làm cho nhà Minh sụp đổ do ai lãnh đạo?

Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc bao gồm

Việc tăng cường chính quyền phong kiến dưới thời Đường nhằm mục đích gì?

Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường dựa theo hình thức nào?

“Con đường tơ lụa” ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?

Ý nào sau đây không thuộc nội dung cơ bản của Nho giáo?

Nhà Thanh ở Trung Quốc được xem là

Công cuộc thống nhất đất nước của nhà Tần mang ý nghĩa gì quan trọng?

Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập khi

Nền kinh tế Trung Quốc dưới thời Minh có đặc điểm gì nổi bật?

Chính sách của các triều đại phong kiến Tần, Hán, Đường có điểm gì chung?

Dưới thời Đường, “con đường tơ lụa” có ý nghĩa là

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề