Cơ quan di chuyển của cha là gì

- Mỗi loài động vật có thể có nhiều hình thức di chuyển khác nhau như bò, đi, chạy, nhảy, bơi, bay, … phụ thuộc vào tập tính và môi trường sống của chúng.

- Ví dụ: 

+ Vịt trời: đi chạy, bơi, bay.

+ Gà lôi: đi chạy, bay.

+ Hươu: đi chạy.

+ Châu chấu: bò, bay, nhảy đồng thời bằng 2 chân sau.

+ Vượn: leo trèo, chuyền cành bằng cách cầm nắm, đi chạy.

+ Giun đất: bò.

+ Dơi: bay.

+ Kanguru: nhảy đồng thời bằng 2 chân sau.

+ Cá chép: bơi.

- Ý nghĩa của các hình thức di chuyển: giúp động vật tìm thức ăn, môi trường sống thích hợp, sinh sản và lẩn trốn kẻ thù. Ngoài ra, còn giúp một số động vật di cư để tránh điều kiện bất lợi của môi trường, tìm môi trường sống mới thích hợp hơn.

@59719@@64957@@64960@

Đặc điểm cơ quan di chuyển

Tên động vật

Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định

San hô, hải quỳ

Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo

Thủy tức

Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản [mấu lồi cơ thể và tơ bơi]

Giun

Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt

Rết

Cơ quan di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau

5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi

Tôm

2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy

Châu chấu

Vây bơi với các tia vây

Cá trích

Chi năm ngón có màng bơi

Ếch

Cánh được cấu tạo bằng lông vũ

Hải âu, chim bồ câu

Cánh được cấu tạo bằng màng da

Dơi

Bàn tay, bàn chân cầm nắm

Khỉ, vượn

 - Nhận xét: Trong sự phát triển của giới Động vật, sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động, di chuyển là sự phức tạp hóa từ chưa có chi đến chi phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.

@64962@@64966@


Di chuyển ở cá gồm nhiều kiểu di chuyển ở động vật được cá sử dụng, chủ yếu là bơi lội. Tuy nhiên, các nhóm cá khác nhau có các cơ chế đẩy trong nước khác nhau, thường xuyên nhất là chuyển động gợn sóng của cơ thể và đuôi cá và chuyển động bằng vây ở các loài cá chuyên biệt khác nhau. Các hình thức vận động chính ở cá là anguilliform [kiểu di chuyển giống bộ Cá chình], là một kiểu di chuyển tạo ra sóng truyền đều dọc theo cơ thể thon dài; sub-carangiform là kiểu di chuyển có gợn sóng tăng nhanh về biên độ ở phía đuôi; carangiform có sóng tập trung ở gần đuôi, dao động nhanh; thunniform là kiểu bơi nhanh với cái đuôi hình lưỡi liềm lớn và khỏe; và ostraciiform là kiểu di chuyển hầu như không có dao động nào ngoại trừ vây đuôi. Các loài cá đặc biệt hơn di chuyển bằng vây ngực cùng cơ thể cứng lại, giống với loài cá thái dương; và chuyển động bằng cách truyền sóng dọc theo vây dài và cơ thể bất động diễn ra ở loài cá có cơ quan sinh ra điện như các loài thuộc bộ bộ Cá chình điện.

Các loài cá, như cá ngừ vây vàng, sử dụng nhiều cơ chế khác nhau để tự đẩy mình trong nước

Ngoài ra, một vài loài cá các kiểu "đi bộ", tức là di chuyển trên đất liền, đào hang trong bùn và lướt trong không khí.

Các vây dùng cho di chuyển

  •  

    [1] vây ức [một cặp], [2] vây bụng [một cặp], [3] vây lưng,
    [4] vây mô mỡ, [5] vây hậu môn, [6] vây đuôi

Cá bơi bằng cách tác dụng lực chống lại nước xung quanh. Có những trường hợp ngoại lệ, xảy ra khi cơ của cá ở hai bên cơ thể tạo ra các sóng gắp lại truyền dọc theo chiều dài của cơ thể từ mũi đến đuôi, thường lớn hơn khi chúng truyền theo chiều dọc. Các véctơ lực tác động lên mặt nước do sự chuyển động của cá và biến mất sau đó, nhưng tạo ra một hợp lực hướng về phía sau, từ đó đẩy cá về phía trước trong nước. Hầu hết các loài cá tạo ra lực đẩy bằng các chuyển động bên của cơ thể và vây đuôi, nhưng nhiều loài khác di chuyển chủ yếu bằng cách sử dụng vây giữa và cặp vây. Nhóm sau bơi chậm hơn, nhưng có thể quay cơ thể nhanh, cần thiết ví dụ như khi sống trong các rạn san hô. Nhưng chúng không thể bơi nhanh như các loài cá sử dụng cơ thể và vây đuôi.[1][2][2]

  1. ^ Breder, CM [1926]. “The locomotion of fishes”. Zoologica. 4: 159–297.
  2. ^ a b Fulton, CJ; Johansen, JL; Steffensen, JF [2013]. “Energetic extremes in aquatic locomotion by coral reef fishes”. PLOS ONE. 8 [1]: e54033. doi:10.1371/journal.pone.0054033. PMC 3541231. PMID 23326566.

  • How fish swim: study solves muscle mystery
  • Simulated fish locomotion Lưu trữ 2017-12-22 tại Wayback Machine
  • Basic introduction to the basic principles of biologically inspired swimming robots Lưu trữ 2012-12-10 tại Wayback Machine
  • The biomechanics of swimming Lưu trữ 2011-07-24 tại Wayback Machine

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Di_chuyển_ở_cá&oldid=68549063”

Trai sông hay trai nước ngọt là các động vật thuộc ngành Thân mềm [Mollusca], họ Hai mảnh vỏ [Bivalvia]. Sống trên mặt bùn ở đáy hồ ao, sông ngòi.

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ. Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ.[1] Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo [2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân]. Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí oxy, nước theo ống thoát ra ngoài [chất thải, khí cacbonic].[1] Cơ thể phân tính.

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ [bám chắc vào mặt trong của vỏ] điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.[1]

Vỏ trai hé mở cho chân trai hình lưỡi rìu thò ra. Nhờ chân trai thò ra rồi thụt vào, kết hợp với động tác đóng mở vỏ mà trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20 – 30 cm một giờ, vì cơ chân của trai kém phát triển, để lại phía sau một đường rãnh trên bùn rất bằng phẳng.

Tốc độ di chuyển: từ 20–30 cm/giờ.

Hai mép vạt áo phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Động lực chính hút nước do 2 đôi tấm miệng phủ đầy lông luôn rung động tạo ra. Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn [thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh] và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào.

Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước. Trai có thể hút lọc được khoảng 40 lít nước trong một ngày một đêm.

Trai sông thụ tinh ngoài. Cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sản, trai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang. Ấu trùng nở ra, sống trong mang mẹ một thời gian, sau đó bám vào da mang cá một vài tuần nữa mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.[2][3]

Xà cừ do lớp ngoài của áo trai tiết ra tạo thành. Nếu chỗ vỏ đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành, sẽ bọc quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai. Trai sông tạo ra ngọc nhưng hạt ngọc nhỏ và không đẹp như trai ngọc ở biển và trai cánh ở nước ngọt.

  • Trai sông
  •  

    Family Margaritiferidae, a shell of Margaritifera auricularia

  •  

    Family Unionidae, Quadrula metanevra, the monkeyface mussel

  •  

    Family Unionidae, Anodonta cygnea

  1. ^ a b c Howells, Robert G.; Neck, Raymond W.; Murray, Harold D.; Inland Fisheries Division, Texas [5 tháng 6 năm 1996]. Freshwater Mussels of Texas By Robert G. Howells, Raymond W. Neck, and Harold D. Murray [bằng tiếng Anh]. ISBN 978-1-885696-10-6.
  2. ^ Beasley, C.R [2000]. REPRODUCTIVE CYCLE, MANAGEMENT AND CONSERVATION OF PAXYODON SYRMATOPHORUS [BIVALVIA: HYRIIDAE] FROM THE TOCANTINS RIVER, BRAZIL. Universidade Federal do Pará, Campus de Bragança.
  3. ^ “Developmental Behaviors”. Reed College. Truy cập ngày 14 tháng 11 năm 2020.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Trai_sông&oldid=69068088”

Video liên quan

Chủ Đề