Nêu vai trò thực tiễn của ngành giun đốt cho ví dụ

Đáp án chi tiết, lời giải dễ hiểu nhất cho câu hỏi "Nêu vai trò của nghành giun đốt. Cho ví dụ?" cùng với kiến thức tham khảo cực hay là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức.

Câu hỏi :

Nêu vai trò của nghành giun đốtt. Cho ví dụ?

Trả lời :

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm [gà, vịt, ngan, ngỗng].

- Một số loài giun đốt biển [giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...] là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

_Làm thức ăn cho các loại đv khác: giun đỏ, rươi

_Chữa bệnh : đĩa [ nghe nói hồi xưa người ta láy đĩa để hút máu độc ra đó ]

* Có lợi:

- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ, ...

- Làm thức ăn cho người: rươi, sá sùng, ...

- Làm cho đất màu mỡ, xốp, thoáng khí: giun đất, ...

-Làm thức ăn cho cá: giun đỏ, ...

* Có hại:

- Hại cho động vật và người: đỉa, vắt, ...

Kiến thức mở rộng

I. Khái niệm ngành giun đốt

Giống như tên gọi, ngành giun đốt là tập hợp của hơn 22000 loài có cơ thể phân đốt. Tất cả chúng ta có thể thuận lợi dàng phát hiện giun đốt ở những môi trường thiên nhiên ẩm ướt như trong đất, ở những khu vực nước ngọt… Loài giun đốt ngắn nhất chỉ có chiều dài 1mm trong những lúc loài dài nhất dài đến 3m. Với số lượng đông hòn đảo và đa dạng, giun đốt có vai trò vô cùng quan trọng. Vậy vai trò thực tiễn của giun đốt là gì?

II. Đặc điểm chung của ngành giun đốt

Từ đặc điểm của một số loài giun đốt phổ biến, tất cả chúng ta có thể tự thảo luận rút ra các đặc điểm chung của ngành giun đốt rồi nhỉ?

Các đặc điểm nổi bật của ngành giun đốt gồm:

- Cơ thể phân đốt và đối xứng hai bên

- Hệ tiêu hóa cấu trúc hình ống và được phân hóa.

- Hô hấp bằng da hoặc bằng mang

- Bắt đầu có hệ tuần hoàn

III. Các loại giun đốt phổ biến 

- Giun đỏ: giun đỏ thường sống thành các búi ở cống rãnh. Thân giun đỏ được phân thành các đốt và chúng phải thực hiện động tác uốn thân để hô hấp. Đầu giun đỏ cắm xuống bùn.

- Đỉa: đây có lẽ là loài sinh vật không còn xa lạ với tất cả chúng ta. Đỉa có giác bám và có nhiều ruột tịt để hút máu mọi khi bám vào vật chủ. Đỉa thường bơi theo phong cách lượn sóng và sống kí sinh ở ngoài môi trường thiên nhiên nước.

- Rươi: đây là một loài giun đốt sống ở môi trường thiên nhiên nước lợ. Cơ thể phân đốt. Đầu có mắt, khứu giác và xúc giác.

- Sá sùng: sống tự do và chui rúc ở những vùng ven bờ biển. Cơ thể phân đốt và là thức ăn tẩm bổ cho những người.

Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em?

Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Giun đốt phân bô ở các môi trường sông khác nhau như: nước mặn. nước ngọt, trong đất, trên cây [vắt], thích nghi với các lôi sông khác nhau như: tự do. định cư. kí sinh, chui rúc trong đất ẩm...

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên.

- Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm [gà, vịt, ngan, ngỗng].

- Một số loài giun đốt biển [giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...] là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

- Một số là đặc sản, thức ăn cho người: sá sùng, rươi...

- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Câu 3: Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em?


Câu 3: 

  • Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm [gà, vịt, ngan, ngỗng].
  • Một số loài giun đốt biển [giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...] là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
  • Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
  • Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.


Trắc nghiệm sinh học 7 bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt

Từ khóa tìm kiếm Google: giun đốt, vai trò của giun đốt, lợi ích của giun đốt, giun đốt với thực tiễn

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0

Cũ nhất Mới nhât Thích nhiều

    • Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm [gà, vịt, ngan, ngỗng].
    • Một số loài giun đốt biển [giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...] là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
    • Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
    • Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy

Hay nhất

Các vai trò thực tiễn là:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm [gà, vịt, ngan, ngỗng].

- Một số loài giun đốt biển là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa là vật kí sinh gây hại cho động vật.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ Đề