Cho ví dụ về phản xạ có điều kiện và phản tích

Phản xạ có điều kiện là kiến thức mà các bạn được học ở Sinh 8. Để lấy được các ví dụ về phản xạ có điều kiện, các bạn phải hiểu định nghĩa của nó. Vậy phản xạ có điều kiện là gì?

Phản xạ có điều kiện là những phản xạ tự nhiên của động vật bậc cao, là những phản xạ được hình thành ở đời sống cá thể, nó là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm của cá thể. Ví dụ:

  • Khi lưu thông các phương tiện trên đường như xe đạp, xe máy, ô tô,… Các bạn gặp đèn đỏ thì sẽ dừng lại và gặp đèn xanh thì đi bình thường. Đây là phản xạ mà các bạn được thầy cô, bố mẹ dạy trong đời sống hàng ngày.
  • Đến mùa đông, các bạn thường mặc nhiều quần áo để không bị lạnh.

Ví dụ về phản xạ không điều kiện

Phản xạ không có điều kiện cũng là kiến thức các bạn học ở Sinh 8. Vậy phản xạ không có điều kiện là gì?

Có thể bạn quan tâm:  Đông máu, nguyên tắc truyền máu an toàn

Phản xạ không có điều kiện là phản xạ tự nhiên của con người hay động vật, hay còn gọi là phản xạ sinh học, nó không cần rèn luyện, học tập, rút kinh nghiệm trong đời sống. Ví dụ:

  • Khi chào đời, dấu hiệu đầu tiên để biết đứa trẻ bình thường là khóc. Đây là phản xạ tự nhiên của con người nên nó là phản xạ không có điều kiện.
  • Khi các bạn sờ vào vật gì đó nóng thường có phản xạ rụt tay lại. Đây là phản xạ không có điều kiện.

So sánh 

Giống nhau: đều là hai phản xạ của động vật bậc cao.

Khác nhau:

Phản xạ có điều kiện phải rèn luyện, học tập của mới có được.

Phản xạ không có điều kiện là phản xạ tự nhiên mà bản năng trong có thể.

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Tải tài liệu miễn phí ở đây

Sưu tầm: Thu Hoài

Nêu một ví dụ về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Phản xạ là các phản ứng của cơ thể đáp lại các kích thích

- Ví dụ: Khi ta nghe thấy tiếng gọi tên mình ở phía sau, ta quay đầu lại, đó là phản xạ

- Phân tích ví dụ: Âm thanh gọi tên ta kích thích vào cơ quan thụ cảm thính giác làm phát sinh xung thần kinh truyền theo dây thần kinh hướng tâm về thần kinh trung ương, từ thần kinh trung ương phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh ly tâm tới cơ quan phản ứng làm ta quay đầu lại phía có tiếng gọi.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

nêu ví dụ về phản xạ có điều kiện và PHÂN TÍCH

Các câu hỏi tương tự

- Chọn bài -Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinhBài 44: Thực hành: Tìm hiểu chức năng[liên quan đến cấu tạo] của tủy sốngBài 45: Dây thần kinh tủyBài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gianBài 47: Đại nãoBài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡngBài 49: Cơ quan phân tích thị giácBài 50: Vệ sinh mắtBài 51: Cơ quan phân tích thính giácBài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiệnBài 53: Hoạt động cấp cao ở ngườiBài 54: Vệ sinh hệ thần kinh

Giải Bài Tập Sinh Học 8 – Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 52 trang 166: Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu vào cột tưởng ứng ở bảng Trả lời:

STT Ví dụPhản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
1 Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại+
2 Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra +
3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ
4 Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc +
5 Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội mặc áo len đi học
6 Chẳng dại gì mà chơi/đùa với lửa

3 ví dụ về phản xạ không điều kiện:

+ Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.

Bạn đang xem: Ví dụ về phản xạ có điều kiện

+ Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.

+ Bị muỗi cắn ngứa chân. Ta đưa tay gãi chỗ ngứa ở chân.

3 ví dụ về phản xạ có điều kiện:

+ Chạy xe đạp.

+ Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào

+ Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 52 trang 167: Dựa vào hình 52-3A và B kết hợp với hiểu biết của em về quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện, hãy trình bày quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện đã thành lập để thành lập một phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn

Trả lời:

Vỗ tay mỗi khi thả mồi cho cá ăn, lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi chỉ nhẹ vỗ tay nhưng không thả mồi cá vẫn nổi lên là ta đã thành lập phản xạ có điều kiện.

Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 52 trang 167: Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trình bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52-2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây:

Trả lời:

Tính chất của phản xạ không điều kiện Tính chất của phản xạ có điều kiện
1. Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. 1. Trả lời kích thích bất kỳ hay kích thích có điều kiện [đã được kết hợp với kích thích không điều kiện một số lần].

Xem thêm: Map Mới Pubg - Pubg Season 10 Adds New Haven Map With Ai Enemies

2. Bẩm sinh. 2. Được hình thành trong đời sống [qua học tập, rèn luyện].
3. Bền vững. 3. Dễ mất khi không củng cố.
4. Có tính chất di truyền 4. Có tính chất cá thể, không di truyền.
5. Số lượng hạn chế 5. Số lượng không hạn định
6. Cung phản xạ đơn giản 6. Hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ.
7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống 7. Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ đại não.
Bài 1 [trang 168 sgk Sinh học 8] : Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

Lời giải:

Bài 2 [trang 168 sgk Sinh học 8] : Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện [tự chọn] và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả.

Lời giải:

Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ nhiều lần sẽ hình thành ở gà phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ, gà chạy về mà không được cho ăn nhiều lần thì về sau khi nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng ăn uống và vùng thính giác không được củng cố nên đã mất.

Bài 3 [trang 168 sgk Sinh học 8] : Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động vật và con người.

Lời giải:

Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là :


– Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.

– Đối với con người : Đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

  • Công Nghệ 4.0
  • GIFT CODE
  • Tiền Ảo
  • Giáo Dục

Video liên quan

Chủ Đề