Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0 2 mol AgNO3 và 0 25 mol cuno3 2 lần

Câu hỏi: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3​ và 0,25 mol Cu(NO3​)2​, sau một thời gian thu được 33,6 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,2 gam kết tủa. Giá trị của m bằng
A. 6.
B. 8,4.
C. 12.
D. 10,8.

X chứa 2 muối là Mg(NO3​)2​ và Cu(NO3​)2​ nFe phản ứng = (9,2 – 8,4)/(64 – 56) = 0,1 < nFe ban đầu = 0,15

—> nCu(NO3​)2​ = 0,1, bảo toàn N —> nMg(NO3​)2​ = 0,25

Bảo toàn khối lượng kim loại: m + 0,2.108 + 0,25.64 = 33,6 + 0,1.64 + 0,25.24

—> m = 8,4

Dung dịch X chứa Mg(NO3)2 (a mol) và Cu(NO3)2 dư (b mol)

Bảo toàn N => 2a + 2b = 0,1 + 0,25.2

X với Fe: ∆m = 64b - 56b = 9,36 - 8,4

Giải hệ được a = 0,18 và b = 0,12

Trong 19,44 gam kết tủa chứa Ag (0,1), Cu

(0,25 - 0,12 = 0,13) => mMg dư = 0,32

m = 0,18.24 + 0,32 = 4,64

Đáp án C

Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung?

Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 4,8 gam.

B. 4,32 gam.

C. 4,64 gam.

D. 5,28 gam.

Ta có: nFe = 6/35 mol

Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag

Mg + Cu(NO3)2 → Mg(NO3)2 + Cu 

Dung dịch X gồm Mg(NO3)2, Cu(NO3)2 dư. Kết tủa thu được chứa Ag, Cu, có thể có Mg dư

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu 

Dung dịch X chứa a mol Mg2+, b mol Cu2+ ,0,6 mol NO3 tác dụng với Fe thu được:

10,56 gam kết tủa chứa b mol Cu (6/35-b) mol Fe dư →giá trị b

Dung dịch sau phản ứng chứa: Mg2+ : a mol; Fe2+, NO3-

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 2a + 2.0,12 = 0,6 → a = 0,18 mol

20 gam kết tủa chứa x mol Mg dư; 0,1 mol Ag; 0,25 - 0,12 = 0,13 mol Cu 

→mMg dư + 0,1.108 + 0,13.64 = 20 gam

→mMg dư = 0,88 gam → m = 0,88 +0,18.24 = 5,20 gam

Đáp án C

Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 20 gam kết tủa và dung dịch X chứa hai muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 9,6 gam bột sắt vào dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 10,56 gam kết tủa. Giá trị của m là:


A.

B.

C.

D.

Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0 2 mol AgNO3 và 0 25 mol cuno3 2 lần

Cho m(g) Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3 và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là :

A. 4,8 B. 4,32 C. 4,64 D. 5,28

Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0 2 mol AgNO3 và 0 25 mol cuno3 2 lần

Mời các thầy cô và các em xem lại lý thuyết và các ví dụ minh họa  vềkim loại tác dụng với dung dịch muối

  • Bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối có lời giải chi tiết

Hoặc xem thêm các tài liệu khác của môn hóa