Cho 4 32 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 400 gam dung dịch HNO3

Phương pháp giải:

Tính được số mol của Mg và Al.

So sánh: 2nMg + 3nAl và 8nN2O

=> Sản phẩm khử còn có chứa NH4+

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 2nMg + 3nAl = 8nN2O + 8nNH4+ => nNH4+ = ?

Xác định thành phần của dung dịch muối Z và tính khối lượng.

Lời giải chi tiết:

Do giữ nguyên khối lượng của hỗn hợp và Al nên ta có:

mMg = mCu = 3,84 gam => nMg = 3,84 : 24 = 0,16 mol

Nhận thấy: 2nMg + 3nAl [= 0,38 mol] > 8nN2O [= 0,32 mol]

Vậy sản phẩm khử còn có chứa NH4+

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 2nMg + 3nAl = 8nN2O + 8nNH4+

=> 0,16.2 + 0,02.3 = 0,04.8 + 8.nNH4+ => nNH4+ = 0,0075 mol

Vậy dung dịch muối Z gồm có: Mg2+ [0,16 mol]; Al3+ [0,02 mol]; NH4+ [0,0075 mol] và NO3-

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch Z:

nNO3- = 2nMg2+ + 3nAl3+ + nNH4+ = 2.0,16 + 3.0,02 + 0,0075 = 0,3875 mol

Khối lượng muối trong dung dịch Z là:

m = mMg2+ + mAl3+ + mNH4+ + mNO3- = 0,16.24 + 0,02.27 + 0,0075.18 + 0,3875.62 = 28,54 gam

Đáp án C

Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 và FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và NaNO3, thu được 4,48 lít [đktc] hỗn hợp khí Y [gồm CO2, NO, N2, H2] có khối lượng 5,14 gam và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa. Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu được 43,34 gam kết tủa và 0,56 lít khí [đktc]. Mặt khác, cho dung dịch Z tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 166,595 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Mg trong X là

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho 4,5 gam Al tác dụng vừa đủ V [ml] dung dịch HNO3 67% [D=1,4] chỉ thu 2 sản phẩm khí X là NO, N2O có dX/H2 = 16,75. Tình V

Các câu hỏi tương tự

Ta có: nAl= 0,18 mol= nAl[NO3]3; nNO= 0,1 mol

QT cho e :

Al→ Al3++ 3e  [1]

0,18              0,54 mol

QT nhận e :

N+5+ 3e → NO [2]

        0,3    0,1

Nếu chỉ có quá trình nhận e [2] thì số mol e cho khác số mol e nhận

Do đó phải có quá trình :

NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4+ + 3H2O [3]

           0,24→        0,03

Theo ĐL BT e : ne cho= ne nhận nên 0,54= 0,3+ ne nhận ở quá trình 3

→ ne nhận ở quá trình 3= 0,24 mol

Muối khan thu được có Al[NO3]3 : 0,18 mol; NH4NO3: 0,03 mol

→m=0,18. 213 + 0,03.80=40,74 gam

Đáp án A

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

1-- Dung dịch A có ch a m gam NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho từ từ 1 mol HCl vào A thu dược 15,6 gam kêt tủa a và dung dịch B. Thêm tiêp HCl vào B lại thây xuât hien kêt tua. Giá trị của m bang: A. 24. B. 48. C. 16. D. 32. 2----bai này to ap dung bảo toàn mol e nhưng ko ra ket quả Hòa tan 4,59 gam Al bang dung dich HNO3 thu dươc hon hợp khí NO và NO2, có tỉ khôi so với hidro 16,75. The tích của NO và NO2 dktc là: A. 2,24 lít; 1,34 lít. B. 2,016 lít; 0,672 lít. C. 1,568 lít; 0,672 lít. D. 1,34 lít; 2,24 lít. 3-----Hon hợp hidrocacbon X và oxi có tỉ le sô mol tương ứng là 1: 1. Dôt cháy hoàn toàn hon hợp trên thu dược hon hợp khí Y. Cho Y qua dung d ch H2SO4 dac, thu dược hon hợp khí Z có tỉ khôi với hidro bang 19. CTPT của X là: A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4 4-----Cho 4,32 gam Al tác dụng vừa đủ với 400 gam dung dịch HNO3 thu dược 0,672 lít khí X [dktc] và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu dược 0,672 lít khí Z [ dktc]. Công thức của X là:

A. N2. B. NO2. C. N2O. D. NO.

Hic, cái câu 2 sao làm mãi mà ko ra... Em lập sơ đồ đường chéo rồi lập đc cái pt này: 82Al + 342HNO3=>82Al[NO3]3 + 75NO + 21NO2 + 171H2O Và có nAl=0,17 mol, vậy mà tính lại chẳng giống phương án nào!

Ko rõ sai ở đâu hay là đề nhầm?

1-- Dung dịch A có ch a m gam NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho từ từ 1 mol HCl vào A thu dược 15,6 gam kêt tủa a và dung dịch B. Thêm tiêp HCl vào B lại thây xuât hien kêt tua. Giá trị của m bang:

A. 24. B. 48. C. 16. D. 32.


2----bai này to ap dung bảo toàn mol e nhưng ko ra ket quả Hòa tan 4,59 gam Al bang dung dich HNO3 thu dươc hon hợp khí NO và NO2, có tỉ khôi so với hidro 16,75. The tích của NO và NO2 dktc là: A. 2,24 lít; 1,34 lít. B. 2,016 lít; 0,672 lít.

C. 1,568 lít; 0,672 lít. D. 1,34 lít; 2,24 lít.

bài này áp dụng bt e nhưng cũng ko có đáp án!

3-----Hon hợp hidrocacbon X và oxi có tỉ le sô mol tương ứng là 1: 1. Dôt cháy hoàn toàn hon hợp trên thu dược hon hợp khí Y. Cho Y qua dung d ch H2SO4 dac, thu dược hon hợp khí Z có tỉ khôi với hidro bang 19. CTPT của X là:

A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4

[TEX]\left{\begin{C_xH_y:1mol}\\{O_2:1mol} [/TEX] sau khi đốt và cho qua [TEX]H_2SO_4[/TEX] hh khí là [TEX]\left{\begin{CO_2:xmol}\\{O_2:1-[x+\frac{y}{4}mol} [/TEX] [TEX]M_{tb}=19.2=38>>>> x=1-[x+\frac{y}{4}[/TEX]

cái pt này vô no >>>>>>ko có đáp án

4-----Cho 4,32 gam Al tác dụng vừa đủ với 400 gam dung dịch HNO3 thu dược 0,672 lít khí X [dktc] và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu dược 0,672 lít khí Z [ dktc]. Công thức của X là:
A. N2. B. NO2. C. N2O. D. NO.

Hic, cái câu 2 sao làm mãi mà ko ra... Em lập sơ đồ đường chéo rồi lập đc cái pt này: 82Al + 342HNO3=>82Al[NO3]3 + 75NO + 21NO2 + 171H2O Và có nAl=0,17 mol, vậy mà tính lại chẳng giống phương án nào!

Ko rõ sai ở đâu hay là đề nhầm?

có thể do phản ứng tạo cả muối NH4NO3 , khi đó N5+ +8e---------->N3-

4-----Cho 4,32 gam Al tác dụng vừa đủ với 400 gam dung dịch HNO3 thu dược 0,672 lít khí X [dktc] và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu dược 0,672 lít khí Z [ dktc]. Công thức của X là:
A. N2. B. NO2. C. N2O. D. NO.

Đặt ct khí Y là N2Ox Al - 3e --> Al+3 0,16--0,48 N+5 + 8e --> N-3 -------0,24----0,03 N+5 + [5-2x/2]e --> 2N+[2x/2] ---------0,24--------0,03 NH4+ + OH- --> NH3 + H2O 0,03----------------0,03

=> x = 1 => Ct N2O

BAN giotbuonkhongten day la loi giai Đặt CT khí là N_xO_y sau do cuoi cung 5-2y/x=[0.48-0.24]/0.03 = 5x-2y=8

chọn x=2 y=1

TIEP TUC NHA\\\\\\\\\\

5........ Tron 2,7 gam bot Al với 9,28 gam Fe3O4 rôi nung trong diêu kien không có không khí, sau mot thi gian thu dược chât ran X [ giar sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe]. Hòa tan hoàn toàn chât tan X bang dung dich HCl dư thu dươc 2,688 lít khí [ dktc]. Hieu suât ca phản úng nhiet nhôm là:

A. 80%. B. 75%. C. 100%. D. 60%.

6........Hòa tan 12,7 gam hon hop gôm Na và Al vào nưoc du. Sau khi phan ưng xong thu duoc dung dich A, V lít khí B [ dktc] và còn 2,7 gam chât ran không tan. V có giá tri là:

A. 8,96 lít. B. 4,87 lít. C. 9,74 lít. D. 4,48 lít

7......Mot hon hơp gôm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nêu dem hon hop này hòa tan hoàn toàn trong dung dich HNO3 dac thu duoc 0,03 mol s n pham X có sự khử cua N+5, nêu dem cung hon hop dó hòa tan trong H2SO4 dac nóng cung thu dưoc 0,03 mol s an pham Y có sự khử của S+6. X, Y là:

A. NO2 và H2S. B. NO và SO2. C. NH4NO3 và H2S. D. NO2 và SO2.

Last edited by a moderator: 23 Tháng một 2010

22222 làm 1 câu đã 1:A 8 Al+9Fe2O3------>9Fe có 0,1 0,04 lt 0,1 0,0375 thực tế a 9/8a Al dư : b ---> 9/8a+1,5b=2,688:22,4 a+b=0,1 giải hệ có a=0,08

vậy H=0,08.100:10=80

Last edited by a moderator: 23 Tháng một 2010

222222222 câu 2 da là A nốt câu 3 hình như là C đoán thế buồn ngủ rùi dùng bảo toàn e 3.0,04+0,06.2=0,24 N+5 Xe N 5- X [cái này o nhớ rõ] 0,24 0,03 ---------->X=8 -------> NH4NO3 cái sau làm tương tự đoán thế buồn ngủ rùi nếu đúng nhớ cảm ơn

hi

Last edited by a moderator: 23 Tháng một 2010

giải ki cho tớ với
ở câu 2 thi sao tớ tính 4.87 lí ?????????????


AL dư=> NaOH hết Na +H2O------> NaOH + 1/2H2 x-----------------x------------x/2 AL+ H2O +NaOH -------> NaALO2- + 3/2H2 x x=0,2 mà nH2 =x/2+3x/2=2x=0,4 => V=8.96 L

4-----Cho 4,32 gam Al tác dụng vừa đủ với 400 gam dung dịch HNO3 thu dược 0,672 lít khí X [dktc] và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu dược 0,672 lít khí Z [ dktc]. Công thức của X là:
A. N2. B. NO2. C. N2O. D. NO.

hướng nhìn mới nè gọi khí sinh ra là N2Ox áp dụng định luật bảo toàn ta có 4,32 III/27 = 2.0,672.n/22.4[ n là số hiệu oxi hóa] => n= 8

=> khí X là N2O

Last edited by a moderator: 29 Tháng một 2010

Video liên quan

Chủ Đề