Chiến dịch điện biên phủ diễn ra qua mấy đợt?

1. Âm mưu của Pháp Mỹ trong việc chiếm đóng xây dựng tập đoàn cứ điểm Điên Biên Phủ

– Trong tình thế kế hoạch Na Va bước đầu bị phá sản, Pháp và Mỹ tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành một một tập đoàn cứ điểm mạnh, một “Pháo đài không thể công phá”, nhằm thu hút lực lượng của ta vào đây để tiêu diệt: Điện Biên Phủ trở thành khâu chính, là trung tâm điểm của kế hoạch quân sự Na Va.

– Pháp đã bố trí Điện Biên Phủ thành một hệ thống phòng ngự kiên cố gồm 49 cứ điểm, hai sân bay, được chia thành ba phân khu:

+ Phân khu Bắc: Gồm 3 cứ điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo án ngữ phía Bắc

+ Phân khu trung tâm: Đây là trung tâm đầu não của Điện Biên Phủ. Ở đây có sở chỉ huy địch và sân bay Mường Thanh.

+ Phân khu Nam:Nằm ở phía Nam Điện Biên Phủ có trận địa pháo và sân bay Hồng Cúm.

– Lực lượng của địch ở đây có 16.200 đủ các loại. binh chủng và phương tiện chiến tranh hiện đại.

Với cách bố trí như vậy nên cả Pháp lẫn Mỹ điều cho rằng Điện Biên Phủ là “Một pháo đài bất khả xâm phạm”; là “một con Nhím khổng lồ ở vùng rừng núi Tây Bắc”; nên chúng sẵn sàng giao chiến với ta ở Điện Biên Phủ.

2. Chủ trương và sự chuẩn bị của ta

a. Chủ trương

– Tháng 12/1953 Đảng ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và Pháp.

– Phương châm tác chiến của ta là. Đánh chắc tiến chắc.

b. Công tác chuẩn bị

Quân dân ta đã chuẩn bị tích cực với tinh thần “Tất cả cho tuyền tuyến, tất cả để chiến thắng”, ta đã huy động 261464 lược dân công vận chuyển hàng ngàn tấn lương thực, vũ khí , làm hàng ngàn Km đường để vận chuyển, đào hàng trăm Km đường hầm ôm chặt lấy Điện Biên Phủ.

3.Tóm tắt diễn biến

Chiến dịch diễn ra từ 13/3 đến 7/5/1954 chia làm 3 đợt:

– Đợt 1 [13/3/1954 – 17/3/1954]: Quân ta tiến công tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc, diệt 2000 tên phá hủy 26 máy bay.

– Đợt 2 [Từ 30/3 – 26/4/1954]: Quân ta đồng loạt tấn công vào các cao điểm phía đông khu trung tâm Mường Thanh. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt nhất là trên các quả đồi A1 C1. Trong đợt 2 ta đã khép chặt vòng vây ở khu trung tâm Mường Thanh cắt đứt con đường tiếp tế bằng hàng không, địch lâm vào tình thế vô cùng nguy khốn.

– Đợt 3 [Từ 1/5-7/5/1954]: Quân ta đồng loạt tiến công vào khu trung tâm Mường Thanh và khu Hồng Cúm. Chiều ngày 7/5 quân ta đánh vào sở chỉ huy địch. Đến 17h30 ngày 7/5/1954 lá cờ quyết chiến quyết thắng bay trên nóc hầm Đờ Cát. Tướng Đờ Cát và toàn bộ Bộ tham mưu của địch ra hàng. Chiến dịch toàn thắng.

4. Kết quả và ý nghĩa

a. Kết quả

– Ta loại khỏi vòng chiến đấu 16.200 tên, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay và thu nhiều phương tiện chiến tranh…

– Đập ta hoàn toàn kế hoạch Na va và mọi mưu đồ chiến lược của Pháp Mỹ.

b. Ý nghĩa lịch sử

* Trong nước:

– Đây là chiến thắng oanh liệt nhất của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp và bọn can thiệp Mỹ.

– Thể hiện cao độ truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến quyết thắng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của quân và dân ta.

– Góp phần quyết định vào thắng lợi của Hội nghị Giơne ve.

* Thế giới:

– Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

– Góp phần làm lung lay và tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.

-Chứng minh một chân lý của thời đại: “Trong điều kiện thế giới ngày nay một  dân tộc dù đất không rộng, người không đông, nếu quyết tâm chiến đấu vì độc lập tự do, có đường lối quân  sự chính trị đúng đắn, được quốc tế ủng hộ thì hoàn toàn có khả năng đánh bại mọi thế lực đế quốc hung bạo”.

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã trở thành một trong những chiến công chói lọi, như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa của thế kỷ XX trong lịch sử dân tộc; là kết quả sự hội tụ của nhiều nhân tố, trong đó có bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam.

Chiến thắng Điện Biên Phủ là sự cộng hưởng của sức mạnh dân tộc và thời đại, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh Việt Nam, bản sắc văn hóa giữ nước Việt Nam mà nền tảng là lòng yêu nước; các nhân tố đó tiếp tục là sức mạnh bảo đảm cho sự thành công của công cuộc xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Điện Biên Phủ – vị trí chiến lược quan trọng

Điện Biên Phủ là một thung lung lòng chảo rộng lớn ở phía Tây vùng núi Tây Bắc, có chiều dài khoảng 20km, rộng từ 6-8km; cách Hà Nội khoảng 200km, cách Luang Prabang [Lào] khoảng 190km theo đường chim bay.

Theo đánh giá của tướng H.Navarre và các nhà quân sự Pháp-Mỹ thì “Điện Biên Phủ là một vị trí chiến lược quan trọng đối với chiến trường Đông Dương và cả miền Đông Nam Á, nằm trên trục giao thông nối liền các miền biên giới của Lào, Thái Lan, Miến Điện [Myanmar] và Trung Quốc.”

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã trở thành một trong những chiến công chói lọi, như một Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa của thế kỷ XX trong lịch sử dân tộc; là kết quả sự hội tụ của nhiều nhân tố, trong đó có bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam.

“Điện Biên Phủ là một cánh đồng rộng lớn nhất, đông dân và giàu có nhất vùng Tây Bắc.” Từ Điện Biên Phủ, quân Pháp có thể bảo vệ được Lào, rồi từ đó đánh chiếm lại các vùng đã mất ở Tây Bắc trong những năm 1952-1953 và tạo điều kiện thuận lợi để tiêu diệt các sư đoàn chủ lực của ta.

Đánh giá Điện Biên Phủ là một vị trí chiến lược quan trọng bậc nhất ở Đông Dương, nên sau khi đánh chiếm Điện Biên Phủ vào ngày 20/11/1953, quân Pháp không ngừng tăng thêm binh lực, vũ khí, trang thiết bị quân sự, xây thêm nhiều công sự, đồn lũy và các loại vật tư khác.

Bộ đội cùng đồng bào các dân tộc Tây Bắc xẻ núi, làm đường vào trận địa. [Ảnh: TTXVN]

Được sự giúp đỡ của Mỹ về cố vấn, trang bị kỹ thuật, kinh tế, Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm quân sự mạnh nhất Đông Dương. Tính đến tháng 3/1954, tại Điện Biên Phủ đã có 12 tiểu đoàn và 7 đại đội bộ binh, 3 tiểu đoàn pháo binh, 1 đại đội xe tăng, 1 phi đội máy bay thường trực [14 chiếc].

Sau này trong quá trình chiến dịch, quân Pháp tăng viện thêm 4 tiểu đoàn, 2 đại đội lính dù, tổng cộng có 17 tiểu đoàn, phần lớn đều là lính tinh nhuệ. Ngoài ra còn có các quân chủng pháo binh, công binh, thiết giáp, phân đội hỏa pháo. Tổng số quân tăng lên hơn 16.000 người và 300 máy bay vận tải tiếp tế, có sự chi viện của không quân Mỹ.

Về phía ta, việc quân Pháp nhảy dù tái chiếm Điện Biên Phủ không làm đảo lộn kế hoạch tác chiến chiến lược Đông Xuân 1953-1954 của Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, ngay cả trên hướng Tây Bắc. Trên các hướng đã được xác định, khối chủ lực vẫn mở các cuộc tiến công đúng như kế hoạch gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại và bị động đối phó.

Ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị tổ chức cuộc họp để nghe Tổng Quân ủy báo cáo và duyệt lần cuối kế hoạch tác chiến Đông-Xuân 1953-1954, đồng thời quyết định mở Chiến dịch Điện Biên phủ với quyết tâm tiêu diệt bằng được tập đoàn cứ điểm này.  [Ảnh: TTXVN]

Tại Hội nghị phổ biến nhiệm vụ quân sự và kế hoạch tác chiến Đông Xuân 1953-1954 diễn ra cùng thời điểm quân Pháp nhảy dù xuống Điện Biên Phủ, Tổng Tư lệnh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho rằng, “địch nhảy dù xuống Điện Biên Phủ là để che chở cho Lai Châu và Thượng Lào bị uy hiếp. Như vậy là bị động phân tán lực lượng để đối phó với ta. Vô luận rồi đây, địch tình thay đổi thế nào, địch nhảy dù xuống Điện Biên Phủ căn bản là có lợi cho ta.”

Các đòn tiến công chiến lược quan trọng của ta trong Đông Xuân 1953-1954 đã buộc khối cơ động của địch phải phân tán đối phó trên nhiều hướng, tạo điều kiện thuận lợi cho quân và dân Việt Nam thực hiện trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng

Ngày 6/12/1953, Bộ Chính trị quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ với bí danh Trần Đình, nhất trí thông qua phương án tác chiến của Tổng Quân ủy. Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng ủy, đồng chí Hoàng Văn Thái – Tham mưu trưởng, Lê Liêm – Chủ nhiệm Chính trị, Đặng Kim Giang – Chủ nhiệm Cung cấp.

Với khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng!,” cả nước dồn sức cho chiến trường Điện Biên Phủ. Bộ Chính trị và Tổng Quân ủy đã quyết định tập trung 4 đại đoàn bộ binh, 1 đại đoàn công pháo với tổng quân số trên 40.000 quân.

Sau 56 ngày đêm chiến đấu, vượt qua muôn vàn gian khổ, “gan không núng, chí không mòn,” đến chiều ngày 7/5/1954, ta chiếm sở chỉ huy của địch, tướng De Castries cùng toàn bộ Bộ Tham mưu và binh lính tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ phải ra hàng. Lá cờ “quyết chiến, quyết thắng” của quân đội ta tung bay trên nóc hầm chỉ huy của địch. Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng!

Các đơn vị bộ đội chủ lực nhanh chóng tập kết, ngày đêm bạt rừng, xẻ núi mở đường, kéo pháo, xây dựng trận địa, sẵn sàng tiến công địch. Trên 260.000 dân công, thanh niên xung phong bất chấp bom đạn, hướng về Điện Biên bảo đảm hậu cần phục vụ chiến dịch…

Đến đầu tháng 3/1954, công tác chuẩn bị mọi mặt cho chiến dịch đã hoàn thành.

Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ có tất cả 49 cứ điểm, được chia làm 3 phân khu. Trên chiến trường, ta mở ba đợt tiến công vào Điện Biên Phủ. Đợt 1 của chiến dịch Điện Biên Phủ mở màn ngày 13/3/1954, với trận tiêu diệt cụm cứ điểm Him Lam thuộc vòng ngoài Phân khu Bắc của tập đoàn cứ điểm.

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

Đợt 2 diễn ra ngày 30/3/1954, đánh vào phân khu trung tâm. Đợt 3 chiến dịch diễn ra ngày 1/5 và kết thúc ngày 7/5/1954, đánh chiếm các cứ điểm phía Đông và tổng công kích tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

Sau 56 ngày đêm chiến đấu, vượt qua muôn vàn gian khổ, “gan không núng, chí không mòn”, đến chiều ngày 7/5/1954, ta chiếm sở chỉ huy của địch, tướng Đờ Cát cùng toàn bộ Bộ Tham mưu và binh lính tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ phải ra hàng. Lá cờ “quyết chiến, quyết thắng” của quân đội ta tung bay trên nóc hầm chỉ huy của địch. Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng!

Khẳng định đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đã khẳng định đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh là đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh, đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước, ý chí chiến đấu vì độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam.

Chiến thắng Điện Biên Phủ đi vào lịch sử của dân tộc ta như một Bạch Đằng, một Chi Lăng, hay một Đống Đa trong thế kỷ XX, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa kiểu cũ của chủ nghĩa đế quốc.

Chiến thắng Điện Biên Phủ là sự cộng hưởng của sức mạnh dân tộc và thời đại, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh Việt Nam, bản sắc văn hóa giữ nước Việt Nam mà nền tảng là lòng yêu nước; các nhân tố đó tiếp tục là sức mạnh bảo đảm cho sự thành công của công cuộc xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ đã khẳng định sức mạnh to lớn của nhân dân Việt Nam. Có thể nói, thực dân Pháp và can thiệp Mỹ đã hoàn toàn bất ngờ trước sức mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam, trước việc “Việt Minh” có đủ lương thực và vũ khí để chiến đấu liên tục trong suốt gần hai tháng trên địa bàn hiểm trở, xa hậu cứ trước việc xuất hiện của trọng pháo trên trận địa đỉnh núi…

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, buộc thực dân Pháp phải ngồi vào bàn Hội nghị cùng ký Hiệp định Geneva chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược [1945-1954] ở Đông Dương, miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng.

Hiệp định Geneva đã tạo được cục diện mới, tạo tiền đề và cơ sở pháp lý rất quan trọng để dân tộc ta tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước [1954-1975].

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

67 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ [7/5/1954 – 7/5/2021]: Đỉnh cao chói lọi trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam

Cho đến nay, thế giới vẫn đặt câu hỏi vì sao một đất nước nhỏ bé và lạc hậu, vừa thoát ra khỏi ách thực dân gần 100 năm lại có thể đánh thắng hai cường quốc là Pháp và Mỹ, tại sao Pháp lại thua. Ph.Leclerc, một Đại tướng giỏi của quân đội Pháp, cũng đã nói một cách cô đọng và rõ ràng bài học thất bại của Pháp rằng: “Người ta không thể nào dùng sức mạnh để phá tan chủ nghĩa dân tộc Việt Nam.”

Mc.Namara – nguyên Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thừa nhận: “sức mạnh sâu thẳm nhất của một dân tộc không nằm ở mũi nhọn quân sự mà ở sự đoàn kết của dân tộc,” “chúng ta đánh giá thấp sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc thúc đẩy một dân tộc đấu tranh và hy sinh cho lý tưởng và các giá trị của nó…”

Chiến thắng Điện Biên Phủ là sự cộng hưởng của sức mạnh dân tộc và thời đại, sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh Việt Nam, bản sắc văn hóa giữ nước Việt Nam mà nền tảng là lòng yêu nước; các nhân tố đó tiếp tục là sức mạnh bảo đảm cho sự thành công của công cuộc xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh./.

Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đón khách tham quan. [Ảnh: Xuân Tư/TTXVN]

Video liên quan

Chủ Đề