Chất nào sau đây thuộc nhóm chất vô cơ sinh học

Câu 1 :Nhóm chất nào sau đây là chất vô cơ ?

a.Prôtêin, axit nuclêic b.Axit amin, lipit

c.Nước , khí cacbonic d. Prôtêin, axit nuclêic,Axitamin

Câu 2 : Chất nào sau đây được cấu tạo từ đơn phân là các Nuclêôtit ?

a.Prôtêin b. Axit nuclêic c.Lipit d. Pôlisaccarit

Câu 3: Hoạt động nào sau đây không xảy ra ở tế bào sống?

a.Trao đổi chất . b.Sinh trưởng và phát triển .

c.Cảm ứng và sinh sản. d.Trao đổi chất dẫn đến biến dạng hoặc phân hủy.

Câu 4:Tập hợp các cơ quan ,bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng được gọi là:

a.Hệ cơ quan b.Đại phân tử c.Bào quan d.Mô

Câu 5: : Chọn câu trả lời đúng:Các cấp phân loại được sắp xếp từ thấp đến cao như thế nào?

a. Chi- Loài- Họ-bộ – lớp –ngành – giới b. Loài- Chi- Họ-bộ – lớp –ngành – giới

c. Loài- Chi- bộ –Họ- lớp –ngành – giới d. Loài- Chi- bộ –Họ- ngành – lớp –ngành – giới

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng nhất: Giới thực vật gồm những ngành nào?

a. Rêu ,quyết, hạt trần ,hạt kín b.Tảo ,quyết, hạt trần ,hạt kín

c.Nấm ,quyết, hạt trần ,hạt kín d.Rêu ,tảo,hạt trần ,hạt kín

Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi thi học kỳ I lớp 10 Môn Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VIỆT ĐỨC CÂU HỎI THI HỌC KỲ I LỚP 10 Câu 1 :Nhóm chất nào sau đây là chất vô cơ ? a.Prôtêin, axit nuclêic b.Axit amin, lipit c.Nước , khí cacbonic d. Prôtêin, axit nuclêic,Axitamin Câu 2 : Chất nào sau đây được cấu tạo từ đơn phân là các Nuclêôtit ? a.Prôtêin b. Axit nuclêic c.Lipit d. Pôlisaccarit Câu 3: Hoạt động nào sau đây không xảy ra ở tế bào sống? a.Trao đổi chất . b.Sinh trưởng và phát triển . c.Cảm ứng và sinh sản. d.Trao đổi chất dẫn đến biến dạng hoặc phân hủy. Câu 4:Tập hợp các cơ quan ,bộ phận của cơ thể cùng thực hiện một chức năng được gọi là: a.Hệ cơ quan b.Đại phân tử c.Bào quan d.Mô Câu 5: : Chọn câu trả lời đúng:Các cấp phân loại được sắp xếp từ thấp đến cao như thế nào? a. Chi- Loài- Họ-bộ – lớp –ngành – giới b. Loài- Chi- Họ-bộ – lớp –ngành – giới c. Loài- Chi- bộ –Họ- lớp –ngành – giới d. Loài- Chi- bộ –Họ- ngành – lớp –ngành – giới Câu 6: Chọn câu trả lời đúng nhất: Giới thực vật gồm những ngành nào? a. Rêu ,quyết, hạt trần ,hạt kín b.Tảo ,quyết, hạt trần ,hạt kín c.Nấm ,quyết, hạt trần ,hạt kín d.Rêu ,tảo,hạt trần ,hạt kín Câu 7 :Phân tử ADN và ARN có tên gọi chung là gì? a.Prôtêin b.Axit nuclêic c. Pôlisaccarit d.Nuclêôtit Câu 8 :Đặc điểm chung của trùng roi ,Amip và vi khuẩn là: a.Đều thuộc giới động vật b.Đều có cấu tạo đơn bào c.Đều thuộc giới thực vật d.Đều là những cơ thể đa bào Câu 9 : Tập hợp các cá thể cùng loài , cùng sống trong khu vực địa lí nhất định ,có quan hệ sinh sản với nhau được gọi là: a.Quần thể b.Nhóm quần thể c.Quần xã d.Hệ sinh thái Câu 10:Bậc phân loại cao nhất trong các đơn vị phân loại sinh vật là: a.Loài b. Giới c.Ngành d. Chi Câu11:Chọn câu trả lời đúng:Nguyên tố nào có khả năng kết hợp với các nguyên tố khác để tạo ra rất nhiều chất hữu cơ khác nhau? a.Hiđrô b.Các bon c.Ôxi d.Nitơ Câu12 :Chọn câu trả lời đúng nhất:Chất nào không thuộc cacbohiđrat? a.Đường đơn b. Đường đôi c. Đường đa d.Lipit Câu13: Tập hợp những hợp chất nào dưới đây thuộc cácbohiđrat? a.Đường đơn, đường đôi và đường đa b. Đường đơn, đường đôi và axit béo c.Đường đơn, đường đa và axit béo d.Đường đa, đường đôi và axit béo Câu 14: Tập hợp nào toàn đường đôi? a.Mantôzơ, saccarozơ và lactôzơ b. Mantôzơ, saccarozơ ,glucôzơ c.Fructôzơ, galactôzơ, saccarozơ và hêxozơ d. Fructôzơ, galactôzơ, saccarozơ Câu 15: Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả những thuật ngữ còn lại? a.lipit b.Steroit c.Triglixerin d. Phốt pholipit Câu 16:Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi yếu tố nào? a.Nhóm R của axitamin b.Nhóm amin của axitamin c.Liên kết peptit d.Số lượng,thành phần và tật tự sắp xếp các axitamin Câu 17: Các nuclêôtit trên mạch đơn của phân tử AND liên kết với nhau bằng liên kết nào? a.Liên kết hiđrô b.Liên kết kị nước c.Liên kết péptit d.Liên kết hóa trị Câu 18:Đơn phân cấu tạo nên ARN là gì? a. Nuclêôtit b.Ribônuclêôtit c.Axit amin d. Nuclêôtit hoặc ribônuclêôtit Câu19: Đặêc điểm chung của tế bào thực vật là gì? a.Kích thước rất nhỏ và hình dạng giống nhau b.Thành phần chính của một tế bào:Bộ khung xương tế bào ,tế bào chất,nhân c.Là đơn vị cơ bản cấu tạo nên nhân tế bào. d. Có thành tế bào được cấu tạo bằng xenlulôzơ Câu20: Ribôxôm thường có nhiều trong tế bào chuyên tổng hợp chất gì? a.Prôtêin b.Lipit c.Cacbohiđrat d.Axit béo Câu 21 : Loại tế bào nào dưới đây có lưới nội chất hạt phát triển? a.Tế bào gan b.Tế bào bạch cầu c.Tế bào thần kinh d. Tế bào biểu bì Câu 22:Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa bằng cách nào? a.Tạo ra nhiều phản ứng trung gian b.Tăng tốc độ phản ứng trong tế bào c.Nâng cao nhiệt độ để phản ứng diễn ra dễ dàng hơn d.Tạo ra sản phẩm Câu 23:Enzim có bản chất là: a.pôlisaccarit b.Mônôsaccarit c.prôtêin d.phôtpholipit Câu 24 : Enzim sau đây hoạt động trong môi trường axit là: a.Amilaza b.saccaraza c.pepsin d.Mantaza Câu 25: Chức năng của chất nền ngoại bào là gì? a.Thu nhận thông tin cho tế bào b.Liên kết các tế bào với nhau tạo thành mô nhất định c.Bảo vệ tế bào d.Vừa thu nhận thông tin ,vừa liên kết các tế bàovới nhau Câu 26: Thành phần của tế bào thực vật được cấu tạo từ chất nào? a.Xenlulôzơ b.Côlesteron c.Hemixenlulôzơ d.Kitin Câu 27 : Sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường diễn ra không theo phương thức nàosau đây: a.Vận chuyển chủ động b. Vận chuyển thụ động c.Xuất nhập bào d.luôn nhập bào những chất độc Câu 28: Khi nồng độ các chất bên ngoài tế bào thấp hơn trong tế bào mà không có kênh vận chuyển prôtêin thì tế bào đưa các chất đó vào bên trong bằng cách nào? a.Vận chuyển chủ động b. Vận chuyển thụ động c. Nhập bào d.Xuất bào Câu 29: Khi cho tế bào vào nước cất hiện tượng gì xảy ra? a.Tế bào hồng cầu không thay đổi b. Tế bào hồng cầu nhỏ lại c.Tế bào hồng cầu to ra và bị vỡ d.Tế bào hồng cầu lúc đầu to ra,lúc sau nhỏ lại Câu 30:Cấu trúc không gian bậc 2 của prôtêin được duy trì và ổn định nhờ: a.Các liên kết hiđrô b.Các liên kết phôtpho dieste c.Các liên kết cộng hóa trị d.Các liên kết peptit Câu 31:Chất được chứa đựng trong lớp màng kép của ti thể được gọi là? a.Chất vô cơ b.Nước c. Chất nền d. Muối khoáng Câu 32 : Enzim có hoạt tính nào sau đây? a.Tính đa dạng b.Tính chuyên hóa c.Tính bền với nhiệt độ cao d. Hoạt tính yếu Câu 33: Năng lượng chủ yếu tạo ra từ quá trình hô hấp là ? a.ATP b.ADP c.NADH d.FADH2 Câu 34: Nhân tố không ảnh hưởng đến hoạt động của enzim? a.Nhiệt độ b.Nồng độ cơ chất c. Độ pH d. Aåm độ Câu 35:Cấu trúc nào sau đây trong tế bào có màng kép? a.Nhân tế bào b.Mạng lưới nội chất c. Bộ máy gôngi d.Lizôxôm Câu 36:Cấu trúc của phân tử prôtêin có thể biến tính bởi các yếu tố a.Liên kết phân cực của các phân tủ nước b.Nhiệt độ c.Sự có mặt của khí O2 d. Sự có mặt của khí CO2 Câu37:Hình thái của vi khuẩn được ổn định nhờ cấu trúc nào sau đây? a.Vỏ nhày b.Thành tế bào c.Màng sinh chất d.Tế bào chất Câu 38:Hoạt động nào sau đây không càn năng lượng cung cấp từ ATP? a.Sinh trưởng ở cây xanh b.Sự khuếch tán vật chất qua màng tế bào c.Sự co cơ của động vật d.Sự vận chuyển ôxi của tế bào hồng cầu người Câu 39:Loại bazơ nitric có trong phân tử ATP là? a.Ađênin b.Timin c.Uraxin d.Guanin Câu 40: Bên ngoài màng sinh chất còn có một lớp thành tế bào bao bọc . Cấu tạo này có ở loại tế bào nào sau đây? a.Thực vật và động vật b.Động vật và nấm c.Nấm và thực vật d.Động vật và vi khuẩn ĐÁP ÁN 1C,2B,3D,4A,5B,6A,7B,8B,9A,10B,11B,12D,13A,14A,15A,16D,17D,18B,19D,20A, 21B,22A,23C,24C,25D,26A,27D,28C,29B,30A,31C,32B,33A,34D,35A,36B,37,B38,B39A,40C

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Hợp chất vô cơ là những hợp chất hóa học không có mặt nguyên tử cacbon, ngoại trừ khí CO, khí CO2, axit H2CO3 và các muối cacbonat, hidrocacbonat và các carbide kim loại. Chúng thường được xem là kết quả của sự tổng hợp từ các quá trình địa chất, trong khi hợp chất hữu cơ thường liên quan đến các quá trình sinh học. Các nhà hóa học hữu cơ truyền thống thường xem bất kỳ phân tử nào có chứa cacbon là một hợp chất hữu cơ, và như vậy, hóa học vô cơ được mặc định là nghiên cứu về các phân tử không có cacbon[1].

Một bể chứa vật chất hữu cơ luôn liên kết với các mô sống qua quá trình trao đổi chất.

Sự khác biệt giữa hợp chất vô cơ và hữu cơ không phải lúc nào cũng rõ ràng. Ví dụ, một số nhà khoa học xem một môi trường mở [chẳng hạn như sinh quyển] là phần mở rộng của cuộc sống, và từ quan điểm này có thể coi CO2 trong khí quyển là một hợp chất hữu cơ.

Liên hiệp Hóa học Thuần túy và Ứng dụng Quốc tế [IUPAC], một tổ chức có những thuật ngữ hóa học được công nhận rộng rãi, không công bố định nghĩa về vô cơ hay hữu cơ. Những quan điểm khác nhau vẫn được chấp nhận tùy theo góc nhìn mà người ta đánh giá và quan sát sự vật[2].

Các hợp chất vô cơ có thể được xác định một cách chính thức thông qua việc tham chiếu đến hợp chất hữu cơ tương ứng. Hợp chất hữu cơ tức là có chứa liên kết cacbon trong đó có ít nhất một nguyên tử cacbon liên kết hóa trị với một nguyên tử loại khác [thường là Hydro, Oxy, hoặc Nitơ]. Các hợp chất không chứa cacbon, theo truyền thống, được coi là vô cơ[2]. Khi xem xét hóa học vô cơ trong cuộc sống, có thể thấy rằng nhiều hình thái sống trong tự nhiên bản chất là không phải là một hợp chất, mà chỉ là các ion [ví dụ như protein, DNA và RNA]. Các ion natri, chloride, và phosphat là rất cần thiết cho cuộc sống, cũng như một số phân tử vô cơ như axit Cacbonic, Nitơ, cacbon dioxide, nước và Oxy. Ngoài các ion và [organometallic].

Nhiều hợp chất có chứa cacbon vẫn được xem là vô cơ,chủ yếu là các thành phần có cả trong tự nhiên lẫn hóa học, ví dụ như cacbon monoxit, cacbon dioxide, cacbonat, xyanua, xyanat, carbide và thyoxyanat. Tuy nhiên, những người làm việc liên quan đến chúng không quan tâm đến sự chính xác nghiêm ngặt của các định nghĩa.

Các khoáng vật oxit và sulfide được xem là hoàn toàn vô cơ, mặc dù chúng có thể có nguồn gốc sinh học. Trong thực tế hầu hết thành phần của Trái Đất là vô cơ. Mặc dù các thành phần của lớp vỏ Trái Đất đã được làm sáng tỏ, các quá trình khoáng hóa và thành phần sâu của manti vẫn còn đang được nghiên cứu.

  1. ^ Major textbooks on inorganic chemistry, however, decline to define inorganic compounds: Holleman, A. F.; Wiberg, E. "Inorganic Chemistry" Academic Press: San Francisco, 2001. ISBN 0-12-352651-5; Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. [1997], Chemistry of the Elements [ấn bản 2], Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả [liên kết], Bản mẫu:Cotton&Wilkinson5th
  2. ^ a b //www.britannica.com/EBchecked/topic/431954/organic-compound

  Bài viết về chủ đề hóa học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hợp_chất_vô_cơ&oldid=68324860”

Video liên quan

Chủ Đề