Cách làm tan máu bầm ở đầu gối

Về cách dùng thì bạn chỉ cần lấy giấm rượu táo và cắt thêm vài lát hành khô cho vào. Sau đó thoa lên vùng da bị máu bầm. Bên cạnh đó bạn cũng có thể dùng ...

Trích nguồn : ...

TTO - Em bị té xe, tính đến thời điểm hiện nay đã hai tuần. Đầu gối em bị trầy và đã lành nhưng máu bầm chỗ bị trầy vẫn còn. Chỗ máu bầm ...

Trích nguồn : ...

... làm tan máu bầm do chấn thương. 20-05-2009. Khi bạn bị chấn thương, các mạch máu nhỏ sẽ bị vỡ và máu thoát ra ngoài, tụ lại mô lỏng lẻo dưới da và hình​ ...

Trích nguồn : ...

Người bị chấn thương đầu nhẹ có thể bị bầm tím, sưng phù và chảy máu ở bất kỳ ... ăn uống – nghĩa là không ăn hay uống cho đến khi có hướng dẫn tiếp theo, ... Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn có thể bị chấn thương não và việc này có thể làm ...

Trích nguồn : ...

1. Dùng rượu, dầu gió xoa bóp, massage · 2. Chườm ấm hoặc chườm lạnh ở vị trí sưng bầm · 3. Lăn trứng gà · 4. Xóa mờ vết bầm bằng muối · 5.

Trích nguồn : ...

Hello Bacsi mong muốn trở thành nền tảng thông tin y khoa hàng đầu tại Việt Nam, giúp bạn đưa ra những quyết định đúng đắn liên quan về ...

Trích nguồn : ...

Chườm đá lạnh để làm tan máu bầm lâu ngày ... Đá lạnh có khả năng làm mạch máu co lại, ức chế hoạt động của các tế bào thần kinh và các tế bào cơ nhanh ...

Trích nguồn : ...

Về cách dùng thì bạn chỉ cần lấy giấm rượu táo và cắt thêm vài lát hành khô cho vào. Sau đó thoa lên vùng da bị máu bầm. Bên cạnh đó bạn ...

Trích nguồn : ...

Cách làm tan máu bầm hiệu quả với 8 cách làm tan máu bầm, trị vết bầm tím nhanh, ... Khi bị bầm tím, điều đầu tiên mà bạn nên làm chính là chườm đá lạnh. ... Nên chú ý, chườm nước đá ở mức độ vừa phải, không để đá lưu lại qúa lâu trên ...

Trích nguồn : ...

Đầu gối sưng tụ máu. Ảnh minh họa - Nguồn Internet


Chào bạn,Sưng viêm là một phản ứng bình thường của cơ thể khi gặp sang chấn nhằm hạn chế sự lan rộng của tổn thương đến nơi khác. Bình thường cơ thể có thể tự điều chỉnh được hiện tượng viêm nhưng với tốc độ chậm, bạn có thể giúp đầu gối bớt sưng nhanh hơn bằng cách nghỉ ngơi tuyệt đối trong vòng 2-3 ngày đầu và hạn chế vận động nặng khoảng 1-2 tuần sau chấn thương. Ngoài ra, chườm lạnh vùng sưng, kê cao chân đau cũng giúp giảm sưng viêm nhanh hơn hoặc nếu đau nhiều, bạn có thể tái khám BS Cơ xương khớp để được kê toa thuốc giảm đau, kháng viêm. Nếu cảm thấy khớp gối đau và không vững, có thể sử dụng băng nẹp gối trong những ngày đầu, tuy nhiên, nếu tình trạng mất vững gối kéo dài sau đó thì nên tái khám chuyên khoa Cơ xương khớp để xác định xem có tổn thương dây chằng hay không.Thân mến.

Mời tham khảo thêm:

>> Bầm tím, đau nhức sau trượt té 2 tuần?

>> Chấn thương phần mềm có nên xoa bóp?

Tụ máu là tập hợp máu bên ngoài mạch máu. Nguyên nhân là do thành mạch máu, động mạch, tĩnh mạch hay mao mạch bị tổn thương và máu chảy vào các mô. Ổ tụ máu có thể nhỏ chỉ với một chấm máu hoặc to và gây ra sưng tấy nghiêm trọng.Các mạch máu trong cơ thể được phục hồi liên tục. Nếu có áp lực lớn trong mạch máu, ví dụ như động mạch chủ, máu sẽ tiếp tục rò rỉ qua thành bị tổn thương và ổ tụ máu sẽ to ra.

Máu thoát ra từ bên trong mạch máu rất dễ kích thích với mô xung quanh và có thể gây ra các triệu chứng viêm bao gồm đau, sưng tấy và đỏ. Các triệu chứng của ổ tụ máu phụ thuộc vào vị trí, kích cỡ của chúng và liệu chúng có gây sưng hoặc phù nề không. Ổ tụ máu có thể xảy ra ở bất cứ đâu trong cơ thể.

Ổ tụ máu có thể gây kích ứng và viêm. Tùy thuộc vào vị trí và kích thước của ổ máu tụ hoặc tình trạng sưng và viêm kết hợp gây ảnh hưởng các cấu trúc gần đó, các triệu chứng có thể thay đổi.

Các triệu chứng thông thường khi bạn bị viêm do ổ máu tụ bao gồm: Đỏ; Nhạy đau; Nóng; Đau; Sưng.

Chấn thương là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra ổ máu tụ.Khi mọi người nghĩ về chấn thương, họ thường nghĩ đến tai nạn xe hơi, ngã, chấn thương đầu, xương gãy và vết thương do đạn.Chấn thương mô cũng có thể là do hắt hơi mạnh hoặc vặn bất ngờ cánh tay hoặc chân.

Khi một mạch máu bị tổn thương, máu chảy vào mô xung quanh; máu này có xu hướng đông lại hoặc tạo cục máu đông. Lượng máu chảy ra càng lớn thì lượng ổ tụ máu càng lớn.

Tai nạn luôn xảy ra xung quanh chúng ta và hầu hết các khối u tụ máu là điều không thể tránh khỏi.

Đối với bệnh nhân dùng thuốc kháng đông, nên tránh tham gia vào các hoạt động có nguy cơ gây thương tích cao. Đối với bệnh nhân dùng warfarin [Coumadin®], điều quan trọng là bạn đảm bảo rằng liều lượng này là thích hợp và máu không được pha loãng quá mức.

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Bác sĩ chuyên khoa I Đỗ Văn Mạnh - Bác sĩ Hồi sức cấp cứu - Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long.

Đối với các vết bầm tím, bong gân và căng cơ, biện pháp thường được sử dụng nhất là chườm lạnh hoặc chườm đá, nghỉ ngơi, kê chân cao. Đối với các vết thương ở vị trí đặc biệt như đầu, mắt, cần áp dụng đúng phương pháp giảm sưng đau, tránh để biến chứng.

Bị thương ở cơ hoặc gân [gắn cơ với xương] được gọi là căng cơ. Bong gân ảnh hưởng đến dây chằng [bộ phận nối phần cuối của xương này với xương khác]. Cả hai chấn thương đều áp dụng chăm sóc theo nguyên tắc RICE: nghỉ ngơi, chườm đá, băng ép và nâng cao bộ phận bị thương.

2.1. Nghỉ ngơi

Bạn cần hạn chế tối đa sức nặng lên bộ phận bị thương trong một hoặc hai ngày. Nạng, gậy và giày đi bộ có thể hữu ích trong một số tình huống. Nếu bong gân hoặc căng cơ nghiêm trọng, bạn cần tập vật lý trị liệu. Bạn sẽ được kiểm tra chấn thương và tư vấn phương án điều trị tốt nhất. Trong mọi trường hợp, hãy từ tốn, tránh nôn nóng hoạt động trở lại.

2.2. Chườm đá

Chườm đá để hạn chế sưng làm dịu bong gân

Để hạn chế sưng và đau trong 24 giờ đầu sau khi bị thương nhẹ, hãy chườm lạnh trong 20-30 phút rồi thả ra trong 20-30 phút.

Để tránh tê cóng, bạn nên sử dụng túi đậu Hà Lan đông lạnh hoặc cho đá viên vào túi ni lông quấn khăn. Gel hoặc xịt tinh dầu bạc hà cũng có tác dụng giảm đau.

Không chườm nóng trong 24 giờ đầu sau khi bị thương vì có thể làm vết thương sưng hơn. Sau thời gian 24 giờ, bạn có thể chườm nóng để thư giãn các cơ bị căng và đau.

2.3. Băng ép

Trong một hoặc hai ngày đầu tiên sau khi bị chấn thương, hãy quấn băng ép bị bong gân hoặc căng cơ nhằm giảm sưng đau. Lời khuyên về cách sử dụng và cách áp dụng sẽ được bác sĩ cung cấp.

2.4. Kê cao

Kê cao là nâng cao vùng bị thương nhằm giảm sưng. Cố gắng giữ vùng bị thương cao hơn tim nếu được. Nếu vết thương nhẹ, hãy dùng RICE một tuần. Nếu bạn vẫn bị đau kèm sưng tấy nghiêm trọng sau đó, chứng tỏ đây là chấn thương nặng, cần đi khám ngay.

Ngoài ra, trong một số trường hợp bạn cần được thực hiện các biện pháp sau nhằm làm dịu bong gân và căng cơ:

  • Nẹp, bó bột
  • Thực hiện các bài tập tại nhà
  • Vật lý trị liệu
  • Phẫu thuật trong trường hợp nặng

Một số trường hợp cần bó bột làm dịu bong gân và căng cơ

Bầm tím xảy ra khi các mạch máu nhỏ dưới da bị vỡ. Để giảm bầm tím, hãy chườm lạnh ngay sau chấn thương, sau đó nâng vùng bị thương cao hơn tim nếu có thể. Vết bầm tím thường kéo dài khoảng 2 tuần. Khi lành lại, chúng thay đổi màu sắc từ đỏ hoặc tía sang hơi vàng. Nếu vết bầm nặng hoặc sưng lên đau đớn, bạn hãy đi khám.

Đối với vết bầm mắt, bạn nên chườm lạnh hoặc chườm đá trong vòng 20 phút mỗi giờ khi thức dậy thay vì dùng tất y khoa. Gặp bác sĩ để kiểm tra mức độ nghiêm trọng của vết thương.

Cách tốt nhất để giảm sưng và đau từ các chấn thương nhẹ ở đầu là chườm lạnh hoặc chườm đá. Hãy tìm sự trợ giúp ngay lập tức nếu có bất kỳ các biểu hiện chảy máu ở đầu hoặc mặt, đau đầu dữ dội hoặc nôn mửa, bất tỉnh, nói lắp, các vấn đề về thị lực hoặc đồng tử có kích thước không đồng đều, khó thở, lú lẫn hoặc co giật.

Hỏi ý kiến bác sĩ về thuốc giảm đau nếu bạn bị đau kéo dài

Nếu bạn bị đau kéo dài, có thể hỏi bác sĩ về thuốc giảm đau không kê đơn hoặc thuốc kê đơn bao gồm thuốc viên, miếng dán hoặc thiết bị hỗ trợ.

Nếu đầu gối hoặc mắt cá chân bị bong gân hoặc căng cơ không thể chịu sức nặng, gậy, nạng, nẹp hoặc giày đi bộ là một biện pháp hỗ trợ tốt. Nếu bạn cần nẹp hoặc thiết bị hỗ trợ đi bộ, hãy nhờ bác sĩ tư vấn về cách sử dụng.

Bệnh nhân khi bị bầm tím, bong gân cần áp dụng các phương pháp làm giảm đau, bầm tím để tránh tình trạng sưng đau. Nếu sử dụng các biện pháp tại nhà không đem lại kết quả điều trị, bệnh nhân nên đến Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Nguồn tham khảo: webmd.com

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề