Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh

Cập nhật lúc: 16:02 11-01-2016 Mục tin: Hóa học lớp 10

>> Học trực tuyến Lớp 10 tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh
Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh
Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh
Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh
Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh
Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh
Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh
Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh

  • Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Quảng cáo

- Cần nắm chắc các tính chất hóa học về oxi, ozon, lưu huỳnh, các hợp chất của chúng để thấy được mối quan hệ giữa các chất

- Với những bài ẩn tên chất yêu cầu tìm chất phù hợp và viết phương trình cần lựa chọn các chât tương ứng với các trạng thái oxi hóa của lưu huỳnh trong sơ đồ. Quá trình làm tăng trạng thái oxi hóa các nguyên tố lưu huỳnh cầ lựa chọn cho tác dụng với chất có tính oxi hóa. Ngược lại quá trình làm giảm trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh cần lựa chọn cho tác dụng với chất có tính khử.

Ví dụ 1: Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của các nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:

Hướng dẫn:

Ví dụ 2: Viết các phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:

KClO3 → O2 → O3 → O2 → ZnO → ZnSO4

FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 → CaSO4

Hướng dẫn:

a) 2KClO3

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh
2KCl + 3O2

3O2

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh
2O3

O3 + 2Ag → Ag2O + O2

O2 + 2Zn → 2ZnO

ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O

b) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

2H2S + O2 thiếu 2S + 2H2O

S + O2 SO2

SO2 + CaO → CaSO3

CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2SO4 + SO2

Quảng cáo

Ví dụ 3: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

Hướng dẫn:

S + O2 SO2

2SO2 + O2

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh
2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

6H2SO4 đặc + 2Fe Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

S + H2 H2S↑ (A) (mùi trứng thối)

S + O2 SO2 (B)

S + Fe FeS (E)

2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(X)⇒ S, (D) ⇒ H2O

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

(Y) ⇒ HBr, (Z) ⇒ H2SO4

FeS + 2HBr → FeBr2 + H2S↑

(G) ⇒ FeBr2 (A) ⇒ H2S

Hoặc FeS + H2SO4 → FeSO4+ H2S↑

(G)⇒ FeSO4 (A) ⇒ H2S

Quảng cáo

Ví dụ 4: Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có:

ZnS → H2S → S → SO2 → SO3 → H2SO4 → HCl → Cl2 → KClO3 → O2

ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S

2H2S + O2 thiếu → 2S + 2H2O

S + O2 SO2

2SO2 + O2 2SO3

SO3+ H2O → H2SO4

H2SO4 đặc + NaCl tinh thể → NaHSO4 + HCl

4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + 2H2O

3Cl2 + 6KHO

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh
5KCl + KClO3 + 3H2O

2KClO3

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh
2KCl + 3O2

Ví dụ 5. Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:

Hướng dẫn:

+) S-2 → S0: 2H2S + O2 thiếu → 2S + 2H2O

+) S0 → S-2: H2 + S H2S↑

+) S0 → S+4: S + O2 S2

+) S+4 → S0: 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

+) S+4 → S+6: SO2+ Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

+) S+6 → S+4: Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + H2O

+) S0 → S+6: S + 3F2 → SF6

+) S+6 → S0: 3Zn + 4H2SO4 đặc 3ZnSO4 + S + 4H2O

+) S-2 → S+6: H2S+ 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

+) S+6 → S2-: 4Mg + 5H2SO4 đặc 4MgSO4 + H2S + 4H2O

Nhận xét: với dạng bài này cần lựa chọn các chât tương ứng cho phù hợp với các trạng thái oxi hóa của lưu huỳnh trong sơ đồ. Quá trình làm tăng trạng thái oxi hóa các nguyên tố lưu huỳnh cầ lựa chọn cho tác dụng với chất có tính oxi hóa. Ngược lại quá trình làm giảm trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh cần lựa chọn cho tác dụng với chất có tính khử.

Câu 1. Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:

FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 → CaSO4

Hiển thị đáp án

Đáp án:

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

2H2S + O2thiếu ---V2O5→ 2S + 2H2O

SO2 + CaO → CaSO3

CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O

Câu 2. Xác định các chất và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

FeS + A → B (khí) + C

B + CuSO4 → D↓ đen + E

B + F → G↓ vàng + H

C + J khí → L

L + KI → C + M + N

Hiển thị đáp án

Đáp án:

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

(A)        (C)        (B)

H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4

                            (D)       (E)

2H2S + SO2 → 2S↓ + 2H2O

            (F)       (G)        (H)

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

               (J)       (L)

2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2

                                          (M)     (N)

Câu 3. Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

Hiển thị đáp án

Đáp án:

S + O2 → SO2 (A)

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh

SO3 + H2O → H2SO4

6H2SO4(đ) + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Câu 4. Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:

KMnO4 → Cl2 → NaClO3 → O2 → SO2 → SO3 → H2SO4

Hiển thị đáp án

Đáp án:

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O

2NaClO3 → 2NaCl + 3O2

O2 + S → SO2

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh

SO3 + H2O → H2SO4

Câu 5. Cặp phản ứng nào sau đây cho thấy lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?

A. S + H2 → H2S; S + Cu → CuS

B. S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O; S + 2Na → Na2S

C. S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 3H2O; S + O2 → SO2

D. S+ 3F2 → SF6 ; S + O2 → SO2

Hiển thị đáp án

Câu 6. Lưu huỳnh tác dụng với natri hidroxit đặc, nóng:

S + NaOH → Na2S + Na2SO3 + H2O

Trong phản ứng trên, tỷ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:

A. 1 : 2        B. 1 : 1        C. 1 : 2        D. 2 : 1

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 6.

3S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh

Câu 7. Cho phương trình phản ứng hóa học:

H2SO4 đặc + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O

A. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử

B. HI là chất oxi hóa

C. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI

D. I2 khử H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.

Hiển thị đáp án

Câu 8. Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:

1. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

3. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

4. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

5. SO2 + H2O → H2SO3

SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng:

A. 1, 3, 5        B. 1, 3, 4        C. 1        D. 1, 3

Hiển thị đáp án

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 10 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Dạng 1: Bài tập về tính chất hóa học và phương pháp điều chế Oxi, Lưu huỳnh

  • Dạng 2: Nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh, SO2, SO3, H2S

  • Dạng 4: Các dạng bài tập về Oxi – Ozon

  • Dạng 5: SO2, H2S, SO3 phản ứng với dung dịch kiềm

  • Dạng 6: Các dạng bài tập về H2S và muối sunfua

  • Dạng 7: Các dạng bài tập về Axit Sunfuric H2SO4

  • Dạng 8: Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3, O3

  • Tổng hợp: Bài tập về hợp chất của lưu huỳnh

  • Tổng hợp: Bài tập về SO2, H2S, SO3 hoặc H2SO4 phản ứng với dung dịch kiềm

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh

Các phương trình phản ứng của lưu huỳnh

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

nhom-oxi-luu-huynh.jsp