Bài tập cuối khóa module 2 môn Ngữ văn THCS

Đáp án câu hỏi tập huấn modul 2 Môn ngữ văn THCS. Nhiều thầy cô hỏi sao không thấy môn khác mà chỉ thấy môn toán. Đáp án câu hỏi tập huấn modul 2 Môn ngữ văn THCS, THPT sao không thấy trong nhóm Riêng tư . Tài liệu chia sẻ full vào ngày 28/12/2020. Kế hoạch bài học các môn ở đây nhaz

Bây giờ blogtailieu.com xin chia sẻ các thầy cô 1 lần nữa Đáp án câu hỏi tập huấn modul 2 Môn ngữ văn THCS.

Các nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực. Nội dung dạy học, giáo dục đảm bảo tính cơ bản có nghĩa là nội dung dạy học, giáo dục cần bao gồm các nội dung chính, cốt yếu, chủ yếu, tập trung vào các nội dung mang tính bản chất mà không tập trung vào các nội dung không chính yếu, không phải là bản chất của sự vật, hiện tượng trong từng môn học, HĐGD.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực

u hướng hiện đại được hiểu là khuynh hướng, chiều hướng mang tính mới, tiên tiến. Xu hướng hiện đại về PP, KTDH phát triển phẩm chất, năng lực được xem xét là chiều hướng lựa chọn và sử dụng các PP, KTDH mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực. Xu hướng hiện đại về PP, KTDH phát triển phẩm chất, năng lực

Tổng hợp giáo án điện tử ngữ văn lớp 6, bài giảng Power point

Những bài viết hay về ngày 20-11

Phương pháp dạy học tích cực 2020 – 2021

Đáp án câu hỏi tự luận modul 2 thcs

câu hỏi và đáp án modul 3 THCS

Bài giảng powerpoint mầm non lớp 5 tuổi

Kế hoạch bài dạy modun 2

Tổng hợp giáo án điện tử ngữ văn lớp 6, bài giảng Power point

Những bài viết hay về ngày 20-11

Phương pháp dạy học tích cực 2020 – 2021

Đáp án câu hỏi tự luận modul 2 thcs

câu hỏi và đáp án modul 3 THCS

Bài giảng powerpoint mầm non lớp 5 tuổi

Kế hoạch bài dạy modun 2

Câu hỏi trắc nghiệm

Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/Cô còn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Ngữ Văn? [ còn nhiều nữa]

Khi nói về chiến lược dạy học, giáo dục, một trong những vấn đề quan trọng được xem là tiêu điểm để kế hoạch tổng quát được thực thi nhằm đạt được mục tiêu dạy học, giáo dục đó chính là:

  1. Quan điểm xây dựng CT tổng thể
  2. Quan điểm xây dựng CT
  3. PP, KTDH cần được người GV sử dụng
  4. Bối cảnh giáo dục

Câu hỏi 1: Ý nào sau đây KHÔNG PHẢI là định hướng chung của việc lựa chọn và vận dụng các PP/KT dạy học trong CT GDPT 2018?

Vận dụng linh hoạt các PP/KT dạy học.

Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học

Góp phần phát triển phẩm chất chủ yếu thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập.

Giúp HS ghi nhớ hệ thống tri thức bài học.

Thầy/cô dựa vào những tiêu chí đánh giá nào để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH của một bài học trong môn Ngữ văn?

Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học sinh.

Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học sinh

Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh của phương pháp và hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập.

Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh.

Mức độ phù hợp, hiệu quả của các biện pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh.

Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp.

Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn nhà trường của thầy/cô.

Trả lời:

Các PP/KTDH vừa tìm hiểu trong thực tiễn nhà trường:

*Phương pháp dạy học

+ Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

Trong dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư duy tích cực, sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội,  phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh.

+Phương pháp hoạt động nhóm

Phương pháp hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên.

*Kĩ thuật dạy học

+ Kĩ thuật chia nhóm

+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ

+ Kĩ thuật khăn trải bàn

+ Kĩ thuật Sơ đồ tư duy

Kĩ thuật vấn đáp, đặt câu hỏi

+ Kĩ thuật thuyết trình vấn đáp

Đáp án sau video

Câu hỏi thảo luận sau video?

GV sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ có phù hợp không? Vì sao?

Phù hợp. vì phong học rộng phù hợp với pp phòng tranh, giáo viên đưa pp day học giải quyết vấn đề hơp lý.

Học sinh biết cách viết sơ đồ tư duy.

Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong hoạt động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ.

Dạy học hợp tác, sơ dồ tư duy, phòng tranh

Ưu điểm: tạo sự chủ động tích cực của học sinh, phát huy tính sáng tạo của người học

Nhược điểm: Phòng học phải rộng, tổ chức hoạt động cần linh hoạt khả năng giao việc và tổ chức lớp ổn định trong quá trình thảo luận. Học sinh biết cách viết sơ đồ tư duy. [thành thạo]

Trắc nghiệm nội dung 2

Modul2_VAN_THCS_CÂU ĐẶC BIỆT.doc download

Modul2_van_thcs_BÁNH TRÔI NƯỚC.doc download

Video liên quan

Chủ Đề