Bài tập amoniac và muối amoni có đáp án

Câu 1: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, người ta thường dùng muối nào sau đây trong quá trình làm bánh? 

  • A. [NH$_{4}]_{2}$SO$_{4}$
  • C. CaCO$_{3}$
  • D. NaCl

Câu 2: Hợp chất nào sau đây là thành phần chính của đạm hai lá? 

  • A. NH$_{4}$NO$_{3}$
  • B. Ba[NO$_{3}]_{2}$
  • D. CO[NH$_{2}]_{2}$

Câu 3: Hàm lượng nito trong loại phân đạm nào sau đây sẽ nhiều nhất? 

  • A. NH$_{4}$NO$_{3}$
  • C. [NH$_{4}]_{2}$SO$_{4}$
  • D. Ca[NO$_{3}]_{2}$

Câu 4: Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Zn[OH]$_{2}$ là do: 

  • A. Do Zn[OH]$_{2}$ là một bazo ít tan
  • C. Do Zn[OH]$_{2}$ là một bazo lưỡng tính
  • D. Do NH$_{3}$ là một hợp chất có cực và là một bazo yếu

Câu 5: Amoniac phản ứng được với nhóm chất nào sau đây? 

  • A. Cl$_{2}$, CuO, Ca[OH]$_{2}$, HNO$_{3}$, dung dịch FeCl$_{2}$
  • C. Cl$_{2}$, HNO$_{3}$, KOH, O$_{2}$, CuO
  • D. CuO, Fe[OH]$_{3}$, O$_{2}$, Cl$_{2}$

Câu 6: Khi dẫn khí NH$_{3}$ vào bình chứa Cl$_{2}$ thì phản ứng tạo ra khói trắng. Hợp chất tạo thành có công thức là? 

  • A. N$_{2}$
  • B. NH$_{3}$
  • D. HCl

Câu 7: Tính bazo của NH$_{3}$ là do: 

  • B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực
  • C. NH$_{3}$ tan trong nước nhiều
  • D. NH$_{3}$ tác dụng với nước tạo thành NH$_{4}$OH

Câu 8: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH$_{3}$ đóng vai trò là một chất oxi hóa? 

  • A. 2NH$_{3}$ + H$_{2}$O$_{2}$+ MnSO$_{4}$ $\rightarrow $ MnO$_{2}$ + [NH$_{4}]_{2}$SO$_{4}$
  • B. 2NH$_{3}$+ 3Cl$_{2}$ $\rightarrow $ N$_{2}$ + 6HCl
  • C. 4NH$_{3}$ + 5O$_{2}$   $\rightarrow $   4NO+ 6H$_{2}$O

Câu 9: Hỗn hợp X gồm NH$_{4}$Cl và [NH$_{4}]_{2}$SO$_{4}$. Cho X tác dụng với dung dịch Ba[OH]$_{2}$ dư, đun nhẹ thu được 9,32 gam kết tủa và 2,24 lít khí thoát ra. Hỗn hợp X có khối lượng là: 

Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng về muối amoni? 

  • B. Các muối amoni đều là chất điện li cực mạnh
  • C. Tất cả các muối amoni đều tan trong nước
  • D. Các muối amoni đều bị thủy phân trong nước

Câu 11: Để tách riêng NH$_{3}$ ra khỏi hỗn hợp gồm N$_{2}$, H$_{2}$, NH$_{3}$ trong công nghiệp, người ta đã: 

  • A. Cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư
  • B. Cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng
  • D. Cho hỗn hợp qua dung dịch H$_{2}$SO$_{4}$ đặc

Câu 12: Chất nào sau đây có thể làm khô khí NH$_{3}$ có lẫn hơi nước

  • A. P$_{2}$O$_{5}$
  • B. H$_{2}$SO$_{4}$ đặc
  • C. CuO bột

Câu 13: Cho 11,2 lít hỗn hợp A gồm NH$_{3}$ và H$_{2}$ có tỷ lệ thể tích là 2: 3 đi từ từ qua ống sứ đựng CuO dư đun nóng. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng đi qua dung dich H$_{2}$SO$_{4}$ đặc, dư thấy thoát ra V lít khí. Tín V[ biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn]

Câu 14: Cho các dung dịch:

Ba[OH]$_{2}$, NH$_{4}$NO$_{3}$, [NH$_{4}]_{2}$SO$_{4}$, KNO$_{3}$, Na$_{2}$CO$_{3}$, K$_{2}$SO$_{4}$.

Có thể nhận biết mấy dung dịch mà không cần thêm hóa chất nào khác? 

Câu 15: Nhận xét nào sau đây về NH$_{3}$ là đủ nhất? 

  • A. NH$_{3}$ là một bazo
  • C. NH$_{3}$ vừa có tính khử của một chất khử vừa có tính chất của một bazo
  • D. NH$_{3}$ chỉ có tính bazo và tính khử mà không thể hiện tính oxi hóa

Câu 16: Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng, khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy: 

  • A. Muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
  • B. Thoát ra chất khí có màu nâu đỏ
  • D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi

Câu 17: Dẫn dòng khí NH$_{3}$ dư qua dung dịch chứa hỗn hợp các chất: Al$_{2}$[SO$_{4}]_{3}$ và ZnSO$_{4}$ thu được kết tủa A. Nung kết tủa A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Dẫn dòng khí H$_{2}$ dư qua B nung nóng thu được chất rắn là: 

  • A. Al, Zn
  • B. Al$_{2}$O$_{3}$, Zn
  • D. Al$_{2}$O$_{3}$, ZnO

Câu 18: Cho 14,8 gam Ca[OH]$_{2}$ vào 150 gam dung dịch [NH$_{4}]_{2}$SO$_{4}$ 26,4% rồi đun nóng thu được V lít khí [đtc]. Để đốt cháy hết V lít khí trên cần vừa đủ lượng O$_{2}$ thu được khi nung m gam KClO$_{3}$ [ có xúc tác]. Giá trị của m là? 

Câu 19: Cho 2,24 lít hỗn hợp khí gồm N$_{2}$ và H$_{2}$ đi qua xúc tác Fe, nung nóng để tổng hợp NH$_{3}$ thu được 20,16 lít hỗn hợp khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào dung dịch AlCl$_{3}$ dư thu được m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Giá trị của m là? 

Câu 20: Cho 100 gam dung dịch NH$_{4}$HSO$_{4}$ 11,5% vào 100 gam dung dịch Ba[OH]$_{2}$ 13,68% và đun nhẹ. Thể tích khí [đktc] và khối lượng kết tủa thu được là?

  • A. 2,24 lít và 23,3 gam
  • B. 2,24 lít và 18,64 gam
  • D. 1,792 lít và 18,64 gam

Câu 21: Một hỗn hợp A gồm [NH$_{4}]_{2}$CO$_{3}$ và Na$_{2}$CO$_{3}$ với số mol bằng nhau có tổng khối lượng là 20,2 gam. Hòa tan hoàn toàn A vào nước rồi sục khí CO$_{2}$ cho đến dư thu được dung dịch B. Tính khối lượng muối trong B?

Câu 22: Có thể thu khí NH$_{3}$ bằng cách: 

  • A. Đẩy không khí bằng cách ngửa bình
  • C. Đẩy không khí bằng cách úp bình
  • D. Không có đáp án nào đúng

Câu 23: Cho từ từ dung dịch [NH$_{4}]_{2}$SO$_{4}$ vào dung dịch Ba[OH]$_{2}$. Hiện tượng xảy ra là?

  • A. Có kết tủa trắng
  • B. Không có hiện tượng
  • D. Có khí mùi khi bay lên

Câu 24: Trộn 300 ml dung dịch NaNO$_{2}$ 2M với 200 ml dung dịch NH$_{4}$ 2M rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí thu được ở đktc là? 

Câu 25: X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh ra khí có mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl$_{2}$ sinh ra kết tủa trắng không tan trong HNO$_{3}$. X là muối nào?

  • A. [NH$_{4}]_{2}$CO$_{3}$
  • B. [NH$_{4}]_{2}$SO$_{3}$
  • D. [NH$_{4}]_{3}$PO$_{4}$

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu Bài tập về nito-amoniac- muối amoni có đáp án, chọn lọc môn Hóa học lớp 11, tài liệu bao gồm 11 trang, đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải chi tiết và bài tập có đáp án [có lời giải], giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho bài thi môn Hóa học sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Bài 7 – 8: NITƠ – AMONIAC – MUỐI AMONI
A. BÀI TẬP TỰ LUẬN

Vấn đề 1: Tính chất hóa học – Chuỗi phản ứng – Giải thích hiện tượng – Chứng minh – Điều chếCâu 1: Hoàn thành các chuổi phản ứng sau.a.   N2  NH3 NH4NO3 N2Ob. NO2   HNO3    Cu[NO3]2   Cu[OH]2   Cu[NO3]2    CuO    Cu c.  NH3   HCl NH4Cl NH4NO3 NH3e. N2  NO NO2 HNO3 Cu[NO3]2 CuO N2f. NH4NO2  N2  NO  NO2  NaNO3  O2        NH3  Cu[OH]2  [Cu[NH3]4][OH]2 g.   N2   NH3  NH4Cl  NH3  NH4NO3  N2O                NO  NO2         HNO3  Cu[NO3]2  KNO3  KNO2    Fe[OH]2  Fe[NO3]3   Fe2O3   Fe[NO3]3h. [NH4]2CO3  NH3   Cu  NO  NO2  HNO3  Al[NO3]3 

                                         HCl  NH4Cl  NH3  NH4HSO4

Câu 2: Bổ túc các phương trình hóa học sau: a. NH4NO2                ?              + ?  b. ?               N2O    +        H2O  c. [NH4]2SO4 + ?      ?          +    Na2SO4     +    H2O         d.             ?        NH3    +    CO2     +     H2O 

e.      ?       +        NaOH       NH3      +           ?           +              ? 

Vấn đề 2: Tổng hợp NH3Câu 3: Từ 2 lít N2 có thể điều chế được bao nhiêu lít NH3? Biết hiệu suất phản ứng đạt 70%.Câu 4: Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 6,72 lít khí ammoniac? Biết thể tích các khí đo cùng đk nhiệt độ, áp suất và hiệu suất phản ứng là 25%.Câu 5: Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 51 g khí ammoniac? Biết thể tích các khí đo cùng đktc và hiệu suất phản ứng là 25%.Vấn đề 3: Bài tập về phản ứng hóa học của NH3.Câu 6: Dẫn 1,344 lít NH3 vào bình chứa 0,672 lít Cl2 [đktc]a. Tính % theo thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng.b. Tính khối lượng muối NH4Cl được tạo ra.Câu 7: Cho 1,5 lít NH3 [đktc] đi qua ống đựng 16g CuO nung nóng thu được một chất rắn X. a. Tính khối lượng CuO đã phản ứng?                                 b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M đủ để tác dụng với X.                Câu 8: Dẫn 1,344 lít khí NH3 vào bình có chứa 0,672 lít khí Cl2 [thể tích các khí được đo ở đktc].a. Tính thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng.   b. Tính khối lượng của muối NH4Cl thu được sau phản ứng.Câu 9: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch [NH4]2SO4 1M, đun nóng nhẹ. a. Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn.

b. Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.

Bài 9: AXIT NITRIC – MUỐI NITRATVấn đề 1: Tính chất hóa học – Chuỗi phản ứng – Giải thích hiện tượng – Chứng minh – Điều chếCâu 1: Lập phương trình hoá học của các phản ứng saua. Fe +    HNO3đ      NO2 + ...    b. Fe3O4 + HNO3l  NO +  ...c. Fe2O3 +   HNO3l  ...    d. Fe[OH]2 + HNO3l  NO + ...e. Fe[OH]3 + HNO3l   …    g. FexOy + HNO3l  NO + ...Câu 2: Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.a. Al + HNO3 → ? + N2O + ?    b. FeO+ HNO3 → ? + NO + ?c. Fe[OH]2 + HNO3 → ? + NO + ?    d. Fe3O4 + HNO3 →? + NO2 + ?e. Cu + HNO3 → ? + NO2 + ?    f. Mg + HNO3 → ? + N2 + ?g*. Al + HNO3 → ? + NH4NO3 + ?        Vấn đề 2: Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam Cu vào dung dịch HNO3 0,5M [vừa đủ] thu được V lít khí NO [ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất].a. Tính giá trị V. b. Tính thể tích dung dịch HNO3 0,5M cần dùng.Câu 4: Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 dư thu được 6,72 lit khí N2 [ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất] và dung dịch chứa x gam muối. Tính m và x.Câu 5: Hòa tan m gam Cu bằng dung dịch HNO3 0,5M [vừa đủ] thu được 0,03 mol NO và 0,02 mol NO2 và dung dịch chứa x gam muối.a. Tính m và x.b. Tính thể tích dung dịch HNO3 0,5M cần dùng.Câu 6: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO3  được 8,96 lit khí [đktc] hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 bằng 16,75 .Tính m gam Al .Câu 7: Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dd HNO3 loãng dư, thì có 6.72lit [đktc] khí NO bay ra [ sản phẩm khử duy nhất]  và dung dịch X.a. Tinh thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu.     b. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.     c. Cô cạn dung dịch X thu được m1 gam chất rắn Y. Tính m1d. Nhiệt phân hoàn toàn chất rắn Y thu được m2 chất rắn Z và V lít hỗn hợp khí A. Tính m2 và V.Câu 8:  Cho 12g hỗn hợp Cu va Fe vào lượng dư dd HNO3 đặc, nóng thì có 11,2lit [đktc] khí NO2 bay ra [sản phẩm khử duy nhất] và dung dịch X. Tính % khối lượng từng chất  trong hỗn hợp ban đầuCâu 9: Cho 14,4g hỗn hợp Cu va CuO vào lượng dư dd HNO3 đặc, nóng thì có 4,48lit [đktc] khí NO2 bay ra [sản phẩm khử duy nhất] và dung dịch X. Tính % khối lượng từng chất  trong hỗn hợp ban đầu và khối lượng HNO3 đã phản ứng.Câu 10:  Cho 11,3g hỗn hợp Mg và Zn vào lượng dư dd HNO3 loãng 1,5M thì có 4,48lit [đktc] khí NO bay ra [sản phẩm khử duy nhất] và dung dịch X. a] Tính % khối lượng từng chất  trong hỗn hợp ban đầu và thể tích dung dịch HNO3 đã phản ứng.b] tính khối lượng muối thu được.c] tính nồng độ của dung dịch sau phản ứng.Câu 11: Cho 15,2g hỗn hợp Cu và Fe vào dd HNO3 loãng dư, thì có 4,48lit [đktc] khí NO bay ra [sản phẩm khử duy nhất]  và dung dịch X. a] Tính % khối lượng từng chất  trong hỗn hợp ban đầu.b] tính khối lượng muối thu được.c] nhiệt phân hoàn toàn các muối thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.Câu 12: Hòa tan hoàn toàn m[g] Al trong dd HNO3 dư thu được 11,2 lít hh khí [đktc] gồm NO và NO2 có khối lượng 19,8 gam. [ không còn sản phẩm khử khác] vả dung dịch X.a. Tính khối lượng Al đã dùng.

     b. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.

Bài 10 – 11: PHOTPHO – AXIT PHOTPHORIC – MUỐI PHOTPHATVấn đề 1: Tính chất hóa học – Chuỗi phản ứng – Nhận biết Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:a. P  P2O5  H3PO4  Ca3[PO4]2  H3PO4  NaH2PO4  Na3PO4  NaNO3 b. Ca3[PO4]2  P  P2O5  H3PO4  NaH2PO4  Na3PO4    Ag3PO4c. Ca3[PO4]2  P  Ca3P2  PH3  P2O5  H3PO4 Câu 2: Lập các phương trình sau:a. 1H3PO4 + 1Ca[OH]2     b. NaH2PO4 + NaOH  c. K3PO4  + Ba[NO3]2      d. Ca[H2PO4]2  +  Ca[OH]2   e. H3PO4 + Na2HPO4        f. [NH4]3PO4     H3PO4  +  …

g. Na3PO4 + CaCl2       h. [NH4]3PO4  +  Ba[OH]2  

Vấn đề 2: Bài tập về P2O5, H3PO4 tác dụng với dung dịch kiềm      a. Viết các phương trình hóa học xảy ra.

      b. Tính khối lượng muối thu được khi cho:

Câu 3: Cho 100ml dd H3PO4 1M tác dụng với 50ml dd NaOH 2MCâu 4: Cho 100g dd H3PO4 9,8%  tác dụng với 200g dd KOH 5,6%Câu 5: Cho 200g dd H3PO4 4,9%  tác dụng với 100g dd KOH 6%Câu 6: Cho 100ml dd H3PO4 1M tác dụng với 50ml dd NaOH 3MCâu 7: Cho 50ml dd H3PO4 2M tác dụng với 150ml dd Ca[OH]2 0,5MCâu 8: Cho 14,2g P2O5 vào 100g dd NaOH 6%Câu 9: Cho 21,3g P2O5 vào 750ml dd KOH 0,5MCâu 10: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 1.5M với 100 ml dung dịch H3PO4 1M thu được dung dịch A.                                                                                                                                                                                                                                                                                                               

B. TRẮC NGHIỆM

NITO – AMONIAC và MUỐI AMONI – AXIT NITRIC và MUỐI NITRAT

Câu 1: Cho các phản ứng sau: N2 + O2   2NO  và  N2 + 3H2   2NH3. Trong hai phản ứng trên thì nitơA. chỉ thể hiện tính oxi hóa.    B. chỉ thể hiện tính khử.C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.    D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.Câu 2: Cho các phát biểu sau:[1] Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất NO.[2] Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.[3] Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ NH4NO2.[4] Tính bazơ của NH3 do phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.[5] Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối NH4HCO¬3 làm bột nở[6] Có thể dùng P2O5 để làm khô khí amoniac.Số phát biểu đúng là:A. 2.    B. 3.    C. 4    D. 5.Câu 3: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì:A. N2 nhẹ hơn không khí.    B. N2 rất ít tan trong nước.C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy.    D. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.Câu 4: Phát biểu không đúng làA. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai.B. Khí NH3 nặng hơn không khí.                            C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.Câu 5: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 [với các điều kiện coi như đầy đủ] làA. HCl, O2, CuO, Cl2, AlCl3.    B. H2SO4, CuO, H2S, Na, NaOH.C. HCl, FeCl3, Cl2, CuO, Na2CO3.    D. HNO3, CuO, CuCl2, H2SO4, Na2O.Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương phápA. đẩy nước.    B. chưng cất.C. đẩy không khí với miệng bình ngửa.    D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược.Câu 7: Chọn câu sai trong các mệnh đề sau:A. NH3 được dùng để sản xuất HNO3                    B. NH3 cháy trong khí Clo cho khói trắngC. Khí NH3 tác dụng với oxi có [xt, t] tạo khí NO. D. Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch  muối amoniCâu 8: Ở điều kiện thường, không tồn tại hỗn hợp khíA. N2,O2    B. NO,O2    C. NH3,O2    D. N2,H2Câu 9: Hiện tượng quan sát được trong phương trình Cu + HNO3 đặc là:A. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra.B. không có hiện tượng gì xảy ra vì Cu thụ động với HNO3 đặc.C. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra.D. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra.Câu 10: Cho phản ứng sau:  3Zn + 8HNO3[loãng]   3Zn[NO3]2 + 2NO +4H2O. Hệ số của HNO3 trong phản ứng trên là bao nhiêu?A. 5    B. 6    C. 8    D. 10Câu 11: Cho phản ứng: C + HNO3   CO2 + NO2 + H2O. Tổng hệ số của các khí sinh ra trong phương trình trên là:A. 2    B. 3    C. 5    D. 4Câu 12: Nhiệt phân hoàn toàn muối RNO3 thấy có khí nâu đỏ thoát ra và phần rắn thu được không tan trong dung dịch H2SO4 loãng. RNO3 là:A. NaNO3    B. NH4NO3    C. Cu[NO3]2    D. AgNO3Câu 13: Cho các muối nitrat: NaNO3, Cu[NO3]2, Mg[NO3]2, Fe[NO3]3, AgNO3, KNO3, Pb[NO3]2, Al[NO3]3. Có bao nhiêu muối nitrat khi bị nhiệt phân sinh ra oxit kim loại, NO2 và O2?A. 2    B. 3    C. 4    D. 5Câu 14: Phát biểu nào dưới đây sai?A. Axit nitric không oxi hoá được các kim loại : Ag, Au, Pt, CuB. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế HNO3 từ NaNO3 và H2SO4 đặc.C. Axit HNO3 có tính axit mạnh và tính oxi hoá mạnh   D. Gốc nitrat NO3- thể hiện tính oxi hoá trong môi trường axit.Câu 15: Để nhận biết NO3  thường dùng Cu và H2SO4 đun nóng vì phản ứng tạo:A. Tạo dung dịch màu nâu nhạt                                   B. Dung dịch màu xanh, khí thoát ra hoá nâuC. Dung dịch màu xanh, khí thoát ra làm xanh quì ẩm                                 D. Tạo kết tủa xanhCâu 16: Chỉ ra nội dung saiA. N2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử                  B. Tính oxi hóa là tính chất đặt trưng của nitơC. N2 là chất khí không màu, không mùi               D. Ở điều kiện thường, N2 tác dụng được với nhiều chấtCâu 17: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch HNO3 đặc, nguội?A. Zn                                 B. Fe                                  C. Al                        D. AgCâu 18: Phản ứng HNO3 tác dụng với chất nào sau đây là phản ứng oxi hóa- khử?A. C        B. Fe2O3            C. Fe[OH]3    D. CuOCâu 19: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng đểA. tổng hợp phân đạm.                                                 B. tổng hợp amoniac.        C. sản xuất axit nitric.                                                  D. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử...Câu 20: Muối nào sau đây bị nhiệt phân cho NH3?A. NH4Cl                           B. NH4NO2                        C. NaNO3                   D. NH4NO3Câu 21: Cho các phát biểu sau:[1]    Amoniac lỏng được dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.[2]    Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, cho khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc.[3]    Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu đỏ.[4]    Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.Số phát biểu đúng:A. 2    B. 3    C. 1    D. 4Câu 22: Khí nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do:A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ                B. nguyên tử nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitơC. trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ còn một cặp electron chưa tham gia liên kếtD. trong phân tử N2 có liên kết ba rất bềnCâu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. nguyên tử  nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 electronB. số hiệu của nguyên tử  nitơ bằng 7C. 3 electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo ba liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khácD. cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s22s22p3 và nitơ là nguyên tố pCâu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng?A. nitơ không duy trì sự hô hấp vì nitơ là một khí độcB. vì có liên kết ba nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa họcC. khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khửD. số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, NH4+, NO3-, NO2 lần lượt là -3, -3, +5, +3Câu 25: Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?A. Li, Al, Mg    B. H2, O2    C. Li, H2, Al    D. O2,Ca, MgCâu 26: Liti nitrua và nhôm nitrua có công thức:A. LiN3 và Al3N    B. Li3N và AlN    C. Li2N3 và Al2N3    D. Li3N2 và Al3N2Câu 27: Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng?A. NH3, N2O5, N2, NO2    B. NH3, NO, HNO3, N2O5    C. N2, NO, N2O, N2O5    D. NO2, N2, NO, N2O3Câu 28: Cho phản ứng:           N2 [k]  +  3H2[K]          2NH3[k]     ΔH< 0   Cân bằng của phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận khi:A. giảm nhiệt độ    B. tăng áp suất    C. thêm khí nitơ    D. tất cả đều đúngCâu 29: Cho phản ứng:             N2 [k]+ 3H2[K]  2NH3[k] ΔH= -92 KJ Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận :A. tăng P, tăng to    B. giảm P, giảm to    C. tăng P, giảm to    D. giảm P, tăng toCâu 30: Trong dung dịch, amoniac là một bazơ yếu là do:A. amoniac tan nhiều trong nước                                B. phân tử amoniac là phân tử có cựcC. khi tan trong nước, amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4+ và OH-D. khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử  NH3 kết hợp với ion H+ của nước tạo NH4+ và OH-Câu 31: Liên kết trong phân tử  NH3 là liên kết:A. cộng hóa trị có cực       B. Ion                                C. cộng hóa trị không cực    D. kim loại

Câu 32: Trong các nhận xét dưới đây về muối amoni, nhận xét nào đúng?

Video liên quan

Chủ Đề