Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng thuận lợi và bất lợi đến vật nuôi như thế nào

Khiếm khuyết trong đáp ứng miễn dịch có thể liên quan

Thiếu hụt miễn dịch tế bào thường do tế bào T hoặc các khuyết tật miễn dịch kết hợp. Tế bào T giúp giết chết các sinh vật trong tế bào; do đó, bệnh nhân có khuyết tật tế bào T có thể xuất hiện với các bệnh nhiễm trùng cơ hội như Pneumocystis jirovecii hoặc nhiễm nấm cryptococcal. Tình trạng nhiễm trùng mạn tính có thể dẫn đến mất khả năng phát triển, tiêu chảy mạn tính, và bệnh nấm candida miệng liên tục.

Thiếu hụt miễn dịch dịch thể thường do sự suy yếu của tế bào B để tạo ra các globulin miễn dịch có chức năng. Bệnh nhân với loại khuyết tật này thường có nhiễm trùng liên quan đến các sinh vật có vỏ[ví dụ, H. influenzae, liên cầu]. Bệnh nhân có thể biểu hiện chậm lớn, tiêu chảy, và nhiễm khuẩn hô hấp tái phát.

Một khiếm khuyết trong hệ thống thực bào ảnh hưởng đến phản ứng miễn dịch trước khi nhiễm vi khuẩn và có thể dẫn đến sự phát triển của áp xe tái phát hoặc viêm phổi nặng.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1:Mầm bệnh dễ dàng phát triển khi chế độ dinh dưỡng không được đảm bảo về :

A. Nguồn thức ăn đã bị hỏng

B. Thành phần dinh dưỡng không đầy đủ

C. Nguồn thức ăn có chứa chất độc

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Cả 3 đáp án trên

Giải thích:Mầm bệnh dễ dàng phát triển khi chế độ dinh dưỡng không được đảm bảo về:

+ Nguồn thức ăn đã bị hỏng

+ Thành phần dinh dưỡng không đầy đủ

+ Nguồn thức ăn có chứa chất độc – SGK trang 103

Câu 2:Những yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát sinh, phát triển bệnh?

A. Yếu tố tự nhiên

B. Chế độ dinh dưỡng

C. Quản lý, chăm sóc

D. Cả 3 đáp án trên

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Cả 3 đáp án trên

Giải thích: Những yếu tố nào ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát sinh, phát triển bệnh:

+ Yếu tố tự nhiên

+ Chế độ dinh dưỡng

+ Quản lý, chăm sóc – SGK trang 103

Câu 3: Loại kí sinh nào dưới đây được xếp vào nhóm nội kí sinh trùng ?

A. Sán

B. Ve

C. Ghẻ

D. Chấy

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. Sán

Giải thích:Loại kí sinh được xếp vào nhóm nội kí sinh trùng là sán, các loại giun… - SGK trang 102

Câu 4:Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển bệnh?

A. Ảnh hưởng đến sức khoẻ của vật nuôi.

B. Ảnh hưởng đến sự phát triển của các loại mầm bệnh.

C. Đáp án A và B

D. Đáp án A hoặc B

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Đáp án A và B

Giải thích: Môi trường có ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển bệnh là:

+ Ảnh hưởng đến sức khoẻ của vật nuôi.

+ Ảnh hưởng đến sự phát triển của các loại mầm bệnh – SGK trang 103

Câu 5:Các biện pháp nào giúp nâng cao khả năng kháng bệnh cho vật nuôi?

A. Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt vật nuôi khoẻ mạnh

B. Tiêm vắc xin

C. Không đưa gia cầm vào vùng có dịch.

D. Tất cả đều đúng

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Tất cả đều đúng

Giải thích:Các biện pháp giúp nâng cao khả năng kháng bệnh cho vật nuôi:

+ Chăm sóc, nuôi dưỡng tốt vật nuôi khoẻ mạnh

+ Tiêm vắc xin

+ Không đưa gia cầm vào vùng có dịch – Thông tin bổ sung – SGK 105

Câu 6:Bệnh do virut gây ra là?

A. Tụ huyết cầu

B. Lở mồm long móng

C. Ghẻ

D. Mạt

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Lở mồm long móng

Giải thích:Bệnh do virut gây ra là lở mồm long móng – SGK trang 102

Câu 7: Bệnh của vật nuôi phát sinh và phát triển không do các yếu tố nào?

A. Các loại mầm bệnh

B. Yếu tố môi trường và điều kiện sống

C. Bản thân con vật

D. Stress

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Stress

Giải thích: Bệnh của vật nuôi phát sinh và phát triển do các yếu tố:

+ Các loại mầm bệnh

+ Yếu tố môi trường và điều kiện sống

+ Bản thân con vật – SGK trang 103

Câu 8:Có mấy loại mầm bệnh

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. 4

Giải thích: Có 4 loại mầm bệnh: vi khuẩn, vi rút, nấm, kí sinh trùng – SGK trang 102

Câu 9:Bệnh truyền nhiễm cấp tính, nguy hiểm do virut cúm typ A gây ra là bệnh nào?

A. Bệnh cúm gia cầm

B. Bệnh lở mồm long móng

C. Bệnh tả

D. Bệnh nấm

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. Bệnh cúm gia cầm

Giải thích: Bệnh truyền nhiễm cấp tính, nguy hiểm do virut cúm typ A gây ra là bệnh cúm gia cầm – Thông tin bổ sung – SGK trang 104

Câu 10: Đâu không phải là biện pháp chống dịch bệnh?

A. Vệ sinh, khử trùng tiêu độc chuồng trại

B. Báo cáo kịp thời với cán bộ thú y và chính quyền

C. Mang gia cầm có dịch bệnh tới nơi thôn, ấp

D. Tiêm phòng quanh vùng có ổ dịch trong phạm vi 5km

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Mang gia cầm có dịch bệnh tới nơi thôn, ấp

Giải thích: Các biện pháp chống dịch bệnh là:

+ Vệ sinh, khử trùng tiêu độc chuồng trại

+ Báo cáo kịp thời với cán bộ thú y và chính quyền

+ Tiêm phòng quanh vùng có ổ dịch trong phạm vi 5km – Thông tin bổ sung – SGK trang 105

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

ly-thuyet-trac-nghiem-cong-nghe-10.jsp

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?

Đề bài

Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát dục của vật nuôi?

Lời giải chi tiết

Yếu tố bên trong cơ thể con vật:

Yếu tố di truyền: Tính di truyền giống vật nuôi ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của cơ thể con vật, đặc biệt là các bô phận, các cơ quan liên quan đến hướng sản xuất, đến sức sản xuất của con vật.

Ví dụ: bò sữa, trâu sữa cao sản, bầu vú phải rất phát triển, bò cày kéo thì cơ thể chắc khoẻ, chân to, vững chắc. Gà thịt to béo, gà hướng trứng lại có tầm vóc nhỏ nhắn, thân dài, chân cao, mất hẳn bản năng ấp trứng và nuôi con.

- Yếu tố ngoại cảnh: Đó là các yếu tố tự nhiên như đất đai, khí hậu, dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của cơ thể con vật, đó chính là môi trường sống của vật nuôi, như: khí hậu địa phương, nhiệt đô chuồng trại, đô thoáng khí, mức đô chiếu sáng hàng ngày, vệ sinh chuồng trại.

Yếu tố quan trọng nữa là thức ăn. Giống tốt mà thức ăn không đủ dinh dưỡng thì vật nuôi không thể phát triển tốt được. Vật nuôi nhập ngoại thường cho năng suất cao nhưng thức ăn phải đủ dinh dưỡng và cân đối các thành phần: prôtêin, chất béo, chất bột, khoáng và vitamin. Vật nuôi là giống địa phương thì chịu kham khổ, ăn được các loại thức ăn tận dụng, chất lượng kém. Vì vậy, năng suất thường thấp kém, hiệu quả chăn nuôi không cao.

Quản lí, chăm sóc con vật đòi hỏi phải tuân thủ nhiều khâu kĩ thuật. Tất nhiên gia súc, gia cầm được chăm sóc chu đáo, ăn đủ dinh dưỡng, chế' độ vận động, nghỉ ngơi hợp lí, chắc chắn sẽ sinh trưởng, phát dục tốt hơn một con vật nuôi sống trong điều kiện đói, rét.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề