Viêm dạ dày điều trị bao lâu

Đau dạ dày có tự khỏi được không là thắc mắc của hầu hết người bệnh. Để giải đáp vấn đề này, người bệnh có thể tham khảo các thông tin cơ bản trong bài viết bên dưới.

Đau dạ dày có tự khỏi được không khi đây là bệnh lý phổ biến, gây khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống

Đau dạ dày là các cơn đau được mô tả ở giữa phần ngực và vùng chậu. Các triệu chứng phổ biến có thể bao gồm đau thượng vị, đầy hơi, ợ chua, trào ngược dạ dày hoặc xuất huyết dạ dày.

Theo các chuyên gia, các triệu chứng đau dạ dày có thể xuất hiện và tự cải thiện ngay sau đó. Kể cả khi không điều trị y tế, một số trường hợp đau [hoặc viêm loét dạ dày] có thể tự lành lại sau một thời gian.

Hầu hết các trường hợp đau dạ dày không biến chứng có thể tự lành, bất kể nguyên nhân. Tuy nhiên, các trường hợp nghiêm trọng hơn [bao gồm đau hoặc viêm da dày do nhiễm khuẩn H.pylori] có thể gây viêm loét dạ dày tá tràng nếu không được điều trị phù hợp.

Giải pháp Đông y thế hệ mới của Trung tâm Thuốc dân tộc ngày càng được đông đảo người bệnh tin tưởng lựa chọn. Bài thuốc có nhiều thành phần biệt dược quý cùng cơ chế tác động chuyên sâu, đa chiều giúp đem lại hiệu quả đột phá gấp nhiều lần cho cả những trường hợp bệnh nặng, bệnh khó. Bệnh nhân sẽ có liệu trình vô cùng tiết kiệm thời gian với bài thuốc này.

Mặc dù, đau dạ dày có thể tự cải thiện mà không cần điều trị, tuy nhiên, người bệnh có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bằng một số lưu ý như:

  • Tránh thức ăn cay và chua cho đến khi các cơn đau biến mất hoàn toàn.
  • Uống nhiều nước.
  • Thường xuyên súc miệng bằng nước muối ấm.
  • Giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
  • Sử dụng thuốc giảm đau chẳng hạn như paracetamol.

Để điều trị đau dạ dày, người bệnh có thể đến bệnh viện thực hiện chẩn đoán và điều trị theo phác đồ của bác sĩ. Thông thường người bệnh sẽ được kê các loại thuốc giảm axit dạ dày để ngăn ngừa các cơn đau. Nếu nhiễm vi khuẩn Hp, bác sĩ có thể chỉ định thuốc kháng sinh để điều trị.

Trong trường hợp được điều trị phù hợp, tình trạng đau dạ dày có thể được cải thiện trong 4 – 8 tuần. Tuy nhiên trong trường hợp viêm loét dạ dày, người bệnh có thể cần 2 – 3 tháng để các cơn đau biến mất hoàn toàn.

Trong các trường hợp đau dạ dày không nghiêm trọng, người bệnh có thể cải thiện các triệu chứng tại nhà và không cần điều trị y tế. Một số biện pháp xử lý và cải thiện tình trạng đau dạ dày tại nhà bao gồm:

Các cơn đau dạ dày có thể trở nên nghiêm trọng hơn khi người bệnh tiêu thụ một số loại thực phẩm gây kích ứng dạ dày. Do đó, thay đổi chế độ ăn uống có thể cải thiện tình trạng này.

Các loại thức ăn kích thích dạ dày ở từng đối tượng bệnh là không giống nhau. Do đó, người thường bị đau dạ dày nên giữ một cuốn sổ ghi chú thực phẩm có thể dẫn đến viêm loét dạ dày và tránh sử dụng trong tương lai.

Tránh sử dụng rượu và các chất kích thích có thể ngăn ngừa các cơn đau dạ dày

Thông thường, các loại thực phẩm có thể gây đau dạ dày có thể bao gồm:

  • Thực phẩm chế biến sẵn
  • Thực phẩm chứa gluten
  • Thực phẩm có tính axit
  • Sữa và các sản phẩm có chứa sữa, đặc biệt là sữa bò
  • Thực phẩm chứa đường, đặc biệt là đường hóa học
  • Thức ăn cay và chua
  • Rượu, bia và các loại đồ uống có gas

Bên cạnh chế độ ăn uống không phù hợp, lối sống không lành mạnh cũng có thể dẫn đến đau dạ dày. Do đó, người bệnh cần chú ý thay đổi phong cách sinh hoạt như:

  • Chia nhỏ các bữa ăn và ăn thường xuyên hơn để tránh gây áp lực lên dạ dày.
  • Hạn chế căng thẳng, stress có thể giảm mức độ nghiêm trọng của các cơn đau dạ dày. Người bệnh có thể tham khảo các biện pháp thư giãn như thiền định, yoga, bài tập hít thở và massage.
  • Thường xuyên vận động cơ thể, luyện tập thể dục thể thao hàng ngày để tăng cường sức khỏe tổng thể và ngăn ngừa các cơn đau.
  • Ngủ đủ giấc từ 7 – 8 tiếng mỗi ngày để hỗ trợ hệ thống tiêu hóa và ngăn ngừa các cơn đau.

Đau dạ dày có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý tiềm ẩn. Do đó, nếu các cơn đau kéo dài sau khi áp dụng các biện pháp cải thiện tại nhà, người bệnh nên đến bệnh viện thực hiện chẩn đoán và điều trị theo phác đồ của bác sĩ.

Các xét nghiệm thường được sử dụng để chẩn đoán tình trạng đau dạ dày thường bao gồm:

Đến bệnh viện thực hiện xét nghiệm và điều trị theo phác đồ của bác sĩ
  • Xét nghiệm xác định nhiễm khuẩn H.pylori: Bác sĩ có thể đề nghị thực hiện xét nghiệm hơi thở, xét nghiệm phận và xét nghiệm máu để xác định tình trạng nhiễm vi khuẩn Hp ở dạ dày.
  • Nội soi dạ dày: Bác sĩ có thể sử dụng một ống nội soi đưa xuống cổ họng, thực quản, dạ dày, ruột nôn để kiểm tra các dấu hiệu viêm và bệnh lý liên quan. Bác sĩ cũng có thể lấy mẫu mô thông qua nội soi và tiến hành xét nghiệm ở phòng thí nghiệm để xác định các nguyên nhân nghiêm trọng gây đau dạ dày.
  • Chụp X – quang đường tiêu hóa trên: Hình ảnh thông qua X – quang có thể giúp bác sĩ xác nhận tình trạng viêm loét dạ dày tá tràng, tắc nghẽn dạ dày hoặc các bất thường khác.

Các biện pháp điều trị đau dạ dày phụ thuộc vào nguyên nhân cơ bản. Phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, bác sĩ có thể đề nghị các loại  và phương pháp điều trị như:

  • Thuốc làm giảm sản xuất axit dạ dày có thể làm giảm nồng độ axit ở đường tiêu hóa. Thuốc có tác dụng hỗ trợ giảm đau dạ dày và ngăn ngừa tình trạng viêm loét. Các loại thuốc phổ biến bao gồm Famotidine, Cimetidine và Nizatidine.
  • Thuốc ức chế bơm proton ngăn chặn sản xuất axit và hỗ trợ chữa lành các vết loét ở dạ dày. Các loại thuốc phổ biến bao gồm Omeprazole, Lansoprazole, Rabeprazole, Esomeprazole, Dexlansoprazole và Pantoprazole. Lạm dụng thuốc ức chế bơm proton, đặc biệt là ở liều cao, có thể làm tăng nguy cơ gãy xương hông, cổ tay và cột sống. Trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn và tư vấn phòng ngừa các nguy cơ này.
  • Thuốc kháng axit có tác dụng trung hòa axit dạ dày và giúp giảm đau nhanh chóng. Tác dụng phụ có thể bao gồm táo bón hoặc tiêu chảy.
  • Thuốc kháng sinh có thể loại bỏ H. pylori trong đường tiêu hóa và ngăn ngừa các vết loét. Thông thường bác sĩ có thể đề nghị kết hợp kháng sinh, chẳng hạn như clarithromycin và amoxicillin hoặc metronidazole để tiêu diệt vi khuẩn Hp. Thông thường thuốc kháng sinh được sử dụng liên tục trong 7 – 14 ngày để đạt hiệu quả tốt nhất.

Không có biện pháp phòng ngừa tất cả các nguyên nhân gây đau dạ dày. Tuy nhiên, người bệnh có thể giảm thiểu nguy cơ bị đau dạ dày bằng cách làm như sau:

Thay đổi chế độ ăn uống và phong cách sống có thể ngăn ngừa đau dạ dày
  • Thay đổi chế độ ăn uống, ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày.
  • Uống nhiều nước.
  • Không nằm ngay sau ăn, điều này có thể gây ợ nóng, đau dạ dày và trào ngược dạ dày thực quản.
  • Tránh sử dụng các loại đồ uống chứa axit, nước uống có gas, cà phê và các loại nước trái cây có chứa axit citric.
  • Không uống rượu hoặc uống rượu với nồng độ phù hợp. Liều lượng rượu tối đa cho phụ nữ là một ly mỗi ngày và hai ly mỗi ngày cho nam giới.
  • Không hút thuốc hoặc hút thuốc lá thụ động.
  • Sử dụng thuốc an toàn, đặc biệt là aspirin, ibuprofen, naproxen và bất kỳ loại thuốc nào khác có thể gây kích ứng niêm mạc dạ dày, gây viêm và đau.

Trong trường hợp được chẩn đoán rối loạn đường ruột như bệnh Crohn, người bệnh cần tuân theo chế độ ăn uống mà bác sĩ đã đề nghị để giảm thiểu các cơn đau dạ dày và khó chịu. Người bệnh trào ngược dạ dày không nên ăn trước khi ngủ hai giờ.

Trong các trường hợp không nghiêm trọng, đau dạ dày có thể tự khỏi mà không cần điều trị. Tuy nhiên, đôi khi đau dạ dày có thể cần điều trị y tế để tránh các rủi ro không mong muốn. Do đó, nếu cơn đau kéo dài liên tục trong 3 – 5 ngày hoặc trở nên nghiêm trọng, người bệnh nên đến bệnh viện thực hiện xét nghiệm và điều trị phù hợp.

Tham khảo thêm

Viêm loét dạ dày có chữa khỏi được không? Bao lâu khỏi? là những thắc mắc thường gặp. Bởi đây là bệnh lý tiêu hóa phổ biến tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm và rất dễ tái phát khi có điều kiện thuận lợi. Những thông tin từ bài viết dưới đây sẽ làm rõ các vấn đề này.

Bệnh viêm loét dạ dày có chữa khỏi được không? Bao lâu thì khỏi? còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố

Viêm loét dạ dày là bệnh tiêu hóa rất phổ biến ở người trưởng thành. Tuy nhiên bệnh cũng có thể ảnh hưởng đến trẻ nhỏ nhưng tỷ lệ gặp phải là ít hơn. Viêm loét dạ dày xảy ra khi niêm mạc dạ dày bị tổn thương, dẫn tới hình thành các ổ viêm loét.

Viêm loét dạ dày khiến cho chức năng tiêu hóa bị suy giảm. Đồng thời dạ dày cũng sẽ nhạy cảm hơn và dễ bùng phát các cơn đau khi có yếu tố kích thích. Các triệu chứng khác đi kèm có thể là khó tiêu, buồn nôn, nôn ói, chướng bụng, ợ nóng, ợ hơi…

Trường hợp không can thiệp kiểm soát kịp thời thì bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm. Điển hình như loét dạ dày mãn tính, hẹp môn vị, chảy máu dạ dày, thủng dạ dày, ung thư dạ dày… Các biến chứng này trong một số trường hợp còn trực tiếp đe dọa đến tính mạng.

Viêm loét dạ dày có chữa khỏi được không là một trong những thắc mắc thường gặp. Theo nhận định từ các chuyên gia, với các trường hợp bệnh ở giai đoạn cấp tính, nếu sớm phát hiện và điều trị đúng cách thì hoàn toàn có thể chữa khỏi.

Tuy nhiên nếu chủ quan để bệnh tiến triển nặng, đặc biệt là khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn mãn tính thì việc điều trị sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Lúc này, thường sẽ không thể điều trị khỏi bệnh một cách triệt để. Người bệnh có thể phải sống chung với tình trạng này cả đời với sự hỗ trợ của các loại thuốc theo chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.

Bên cạnh thắc mắc viêm loét dạ dày có chữa khỏi được không thì nhiều người còn băn khoăn về thời gian điều trị khỏi bệnh. Thực tế, bệnh viêm loét dạ dày bao lâu khỏi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Điển hình như mức độ bệnh, nguyên nhân gây bệnh, khả năng đáp ứng điều trị của từng cá thể và các biện pháp chăm sóc kết hợp.

Với các trường hợp viêm loét dạ dày có dương tính với vi khuẩn Hp thì việc dùng kháng sinh diệt Hp là rất cần thiết. Đa số các trường hợp, việc dùng kháng sinh điều trị vi khuẩn Hp thường kéo dài ít nhất là 2 tuần. Sau đó bác sĩ có thể chỉ định điều trị duy trì thêm 4 – 8 tuần để chữa khỏi hẳn bệnh viêm loét dạ dày tá tràng.

Bệnh viêm loét dạ dày nếu sớm phát hiện và điều trị đúng cách thì hoàn toàn có thể chữa khỏi

Việc điều trị viêm loét dạ dày bao lâu khỏi còn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức của từng người bệnh. Trường hợp người bệnh chủ quan không chú ý đến chế độ ăn uống và lối sống hằng ngày, thường xuyên thức khuya, căng thẳng, uống nhiều rượu bia… thì bệnh sẽ tiến triển dai dẳng. Lúc này việc điều trị không chỉ gặp khó khăn, mất nhiều thời gian mà còn tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm.

Như đã đề cập, bệnh viêm loét dạ dày có khả năng chữa khỏi cao nếu sớm phát hiện và can thiệp điều trị đúng cách. Trường hợp gặp phải các triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh, bạn cần chủ động thăm khám bác sĩ để được chẩn đoán và hướng dẫn điều trị, chăm sóc đúng cách.

Dưới đây là một số vấn đề cần lưu lý khi bị viêm loét dạ dày:

Viêm loét dạ dày là bệnh lý rất phổ biến cần tích cực điều trị theo phác đồ mà bác sĩ chỉ định. Điều này giúp kiểm soát bệnh nhanh chóng và ngăn ngừa các biến chứng nghiêm trọng phát sinh. Đặc biệt tích cực điều trị còn giúp làm tăng khả năng chữa khỏi bệnh hoàn toàn.

Sử dụng thuốc hiện đang là phương pháp điều trị chính cho những người bị viêm loét dạ dày. Tùy thuộc vào mức độ tổn thương niêm mạc, ảnh hưởng của triệu chứng và khả năng đáp ứng điều trị của mỗi cá thể mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

Khi bị viêm loét dạ dày cần tích cực điều trị theo phác đồ mà bác sĩ chỉ định

Người bệnh cần chú ý tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ mà bác sĩ chỉ định. Đặc biệt là trong trường hợp viêm loét dạ dày có dương tính với vi khuẩn Hp. Dùng kháng sinh cần đảm bảo dùng đủ liều, không được tùy ý dừng thuốc khi chưa nhận được yêu cầu. Việc không dùng đủ liều điều trị có thể làm tăng nguy cơ vi khuẩn kháng kháng sinh.

Với các trường hợp toa thuốc được chỉ định đáp ứng không tốt hay gây ra các tác dụng ngoại ý thì cần báo ngay cho bác sĩ được biết. Điều chỉnh kịp thời sẽ giúp kiểm soát tiến triển của bệnh tốt hơn, tăng khả năng chữa khỏi bệnh.

THAM KHẢO NGAY: Bài thuốc Đông y THẾ HỆ MỚI giúp CHỮA KHỎI bệnh dạ dày sau 45 NGÀY điều trị

Ngoài việc tích cực điều trị theo phác đồ thì người bệnh được khuyên là nên thực hiện việc chăm sóc tốt tại nhà. Trong đó duy trì chế độ ăn uống lành mạnh là vấn đề cần quan tâm hàng đầu. Bởi việc ăn uống lành mạnh không chỉ hữu ích với hoạt động tiêu hóa mà còn tốt cho sức khỏe tổng thể.

Chú ý đến các vấn đề sau:

  • Thay đổi các thói quen xấu như ăn uống thất thường hay ăn quá mức… Thay vào đó, có thể ăn 4 – 5 bữa/ ngày để cung cấp đủ dưỡng chất cho cơ thể. Đồng thời làm giảm áp lực co bóp cho dạ dày đang tổn thương.
  • Tuyệt đối không nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều acid. Điển hình như xoài chua, cóc, me, chanh, tắc, đồ muối chua… Ngoài ra, đồ ăn chứa nhiều muối đường và gia vị cay nóng cũng không nên tiêu thụ.
  • Tránh dùng rượu bia, cà phê, trà đặc và các chất kích thích. Đồng thời không nên sử dụng các loại thức uống chế biến sẵn và nước ngọt có gas.
  • Để hỗ trợ hoạt động tiêu hóa, nên ưu tiên dùng các món ăn mềm và dễ tiêu. Ví dụ như món canh, súp, cháo, rau củ hầm…
  • Tăng cường các thực phẩm có khả năng hỗ trợ trung hòa dịch vị và làm giảm triệu chứng viêm loét dạ dày. Điển hình như rau xanh, ngũ cốc, các loại hạt, đậu, các loại cá béo, trái cây [trừ các loại quả cứng hay chứa nhiều acid].
  • Có thể dùng thêm một số thực phẩm có công dụng chống viêm tự nhiên như tỏi đen, nghệ, gừng, hành tây, thì là… để hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày.
  • Ăn chín, uống sôi, tránh tiêu thụ các loại thức ăn tái, sống trong thời gian điều trị viêm loét dạ dày.
  • Uống đủ nước mỗi ngày [khoảng từ 2 – 2.5 lít]. Ngoài nước lọc thì bạn có thể bổ sung thêm các loại nước ép từ rau củ quả tươi để tăng cường thêm vitamin và khoáng chất cho cơ thể.
Người bệnh nên điều chỉnh và duy trì chế độ ăn uống lành mạnh để hỗ trợ quá trình điều trị

Ngoài chú ý đến chế độ ăn uống thì người bệnh cần điều chỉnh lối sống khoa học. Bởi đây cũng là yếu tố ảnh hưởng rất nhiều tới quá trình điều trị bệnh viêm loét dạ dày.

Thực hiện tốt một số lời khuyên dưới đây:

  • Hạn chế làm việc quá sức, nên giảm bớt khối lượng công việc và dành thời gian cho việc nghỉ ngơi. Đảm bảo đi ngủ đúng giờ [không thức khuya quá 23 giờ] và ngủ đủ giấc [khoảng 7 – 8 giờ đồng hồ/ ngày].
  • Kiểm soát tốt căng thẳng và stress quá mức. Luôn giữ cho tinh thần được thoải mái, lạc quan để hỗ trợ cho quá trình điều trị bệnh. Để giải tỏa căng thẳng, có thể áp dụng các giải pháp ngồi thiền, tập yoga, nghe nhạc, đọc sách, chia sẻ áp lực với người thân…
  • Nếu bị căng thẳng kéo dài, cần chú ý tìm gặp bác sĩ để được cân nhắc trị liệu tâm lý trong các trường hợp cần thiết.
  • Dành ra 30 – 45 phút/ ngày cho hoạt động thể chất. Thường xuyên tập thể dục sẽ giúp điều hòa nhu động ruột rất tốt. Đồng thời còn giúp làm giảm căng thẳng và tăng cường sức khỏe tổng thể.
  • Nếu bạn bị nhiễm vi khuẩn Hp, nên ăn uống riêng và hạn chế dùng chung các vật dụng cá nhân. Chú ý thường xuyên vệ sinh tay bằng xà phòng để tránh lây nhiễm vi khuẩn Hp cho những người thân trong gia đình.
  • Đeo khẩu trang khi tới những nơi đông người để hạn chế hít phải khói thuốc lá thụ động. Trường hợp có người thân thường xuyên hút thuốc thì bạn nên góp ý để đảm bảo môi trường sống trong lành. Điều này sẽ tránh gây ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh.

Đây đang là phương pháp chữa viêm loét dạ dày được đánh giá cao nhất, ĐỨNG ĐẦU trong danh sách các bài thuốc Đông y được tin dùng nhiều. 

Sơ can Bình vị tán có thành phần hoàn toàn là thảo dược tự nhiên, đáp ứng đúng tiêu chuẩn GACP – WHO về chất lượng, độ LÀNH TÍNH. Hơn nữa lại được ứng dụng công nghệ chiết tách để giữ lấy tinh chất dược liệu nên đảm bảo AN TOÀN, thẩm thấu tuyệt đối, có thể sử dụng cho nhiều đối tượng khác nhau [kế cả trẻ em, người lớn tuổi, phụ nữ sau sinh,…].

Bệnh nhân viêm loét dạ dày sẽ có phác đồ điều trị riêng biệt cho từng cá nhân [không áp dụng đại trà như nhiều bài thuốc khác]. 

Tùy theo chứng trạng mà liệu trình được chỉ định sẽ bao gồm từ 3 đến 4 chế phẩm đặc trị, vừa loại bỏ triệt để triệu chứng, vừa tiêu diệt HP,  loại bỏ căn nguyên. Đồng thời phục hồi thể trạng toàn diện để ngăn bệnh tái phát, biến chứng.

Bao gồm: Sơ can Bình vị – Viêm loét HP, Sơ can Bình vị – Trào ngược, Cao Bình vị, Sơ can Bình vị tán thế hệ 2. 

Riêng Sơ can Bình vị tán thế hệ 2 mới được ứng dụng nhưng đã có rất nhiều thành công, đạt tiêu chuẩn bài thuốc Đông y thế hệ mới của Quốc tế.

Với sự kết hợp này, công dụng điều trị viêm loét dạ dày tại Trung tâm được nâng cao lên gấp 3 lần, hiệu quả cả với những trường hợp bệnh nặng, cơ địa bệnh nhân dễ công thuốc. 

Thời gian 1 lộ trình được rút ngắn còn 1 nửa so với trước [từ 3, 4 tháng xuống còn 1 đến 1,5 tháng]. 

Đánh giá từ chuyên gia về hiệu quả Sơ can Bình vị tán thế hệ 1 và thế hệ 2

Hàng ngàn người bệnh cả trong và ngoài nước đã điều trị khỏi bệnh. Giới nghệ sĩ như Chiến Thắng, Thu Hà, Trần Nhượng đều rất tin tưởng, có những phản hồi rất tốt.

Bài thuốc cũng được đưa tin nhiều trên các kênh truyền thông, báo chí, chương trình VTV2 như Vì sức khỏe người Việt.

Với Sơ can Bình vị tán, viêm loét dạ dày hoàn toàn có thể chữa khỏi, bệnh nhân không xảy ra vấn đề biến chứng phát sinh. 

Hãy liên hệ ngay đến Trung tâm Thuốc dân tộc qua số hotline 0962448569 [tại Hà Nội] và 0961825886 [tại HCM] để được tư vấn. Trung tâm có tiếp nhận thăm khám, điều trị trực tiếp tại đơn vị và tư vấn trực tuyến, hỗ trợ gửi thuốc về tận nơi theo yêu cầu.

Bài viết đã giải đáp rõ thắc mắc “Viêm loét dạ dày có chữa khỏi được không? Bao lâu thì khỏi?”. Đồng thời đề cập đến những vấn đề cần lưu ý giúp hỗ trợ quá trình điều trị bệnh. Tốt nhất khi gặp phải các triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh viêm loét dạ dày, bạn nên chủ động thăm khám và tích cực điều trị cũng như chăm sóc theo chỉ dẫn bác sĩ. Đây là cách tốt nhất giúp chữa khỏi bệnh và bảo vệ chức năng của hệ tiêu hóa.

Có thể bạn quan tâm:

Video liên quan

Chủ Đề