Ví dụ về trách nhiệm pháp lý GDCD 9

KẾ HOẠCH BÀI HỌC- Tên bài giảng: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân [tiết 1]- Đối tượng: Học sinh lớp 9 trường THCS Nguyễn Gia Thiều- Thời gian: 1 tiết- Địa điểm: trường THCS Nguyễn Gia Thiều, 272 Lý Thường Kiệt, p.6, Quận TânBình, thành phố Hồ Chí Minh.- Giáo sinh: Võ Thị Như ÝI. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:1. Về tri thức:- Hiểu thế nào là vi phạm pháp luật và các loại vi phạm pháp luật.2. Về kỹ năng:- Biết xử sự phù hợp với qui định của pháp luật.- Biết phân biệt giữa hành vi tôn trọng pháp luật và trái pháp luật.- Có kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng thu tìm kiếm và xử lí thông tin, kĩ năng kiênđịnh.3. Về thái độ:- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.- Phê phán, phản đối những hành vi trái pháp luật.II. Cấu trúc nội dung bài học:- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực tráchnhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.- Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lý. Có các loại tráchnhiệm pháp lý: Vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật hành chính, vi phạmpháp luật dân sự, vi phạm pháp luật dân sự.III. Chuẩn bị:- Phương pháp dạy học:+ Phương pháp thuyết trình.+ Phương pháp đàm thoại.+ Phương pháp thảo luận nhóm.- Phương tiện dạy học:+ Phấn, bảng.+ Hình ảnh, video về vi phạm pháp luật.- Tài liệu tham khảo chính:+ Giáo dục công dân 9, Bộ giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam.+ Giáo dục công dân 9 sách giáo viên, Bộ giáo dục và đào tạo, NXB giáo dục ViệtNam.+ Hiến pháp 1992, luật hình sự 1999IV. Tiến trình hoạt động:CẤU TRÚC THỜIGIAN1. Tổ chức lớp:Ổn định và tổ chứclớp [ 1 phút ]2. Kiểm tra bài cũ.[ 4 phút ]3. Phát triển bài[30 phút]3.1. Hoạt động 1:Xử lí tình huốngNỘI DUNGHOẠT ĐỘNG GV VÀ HS- Lao động là gì?HS trả lời theo nội dung bài học.- Tại sao nói lao động làquyền và nghĩ vụ củacông dân ?- Nêu những quy địnhcủa pháp luật nước ta vềluật lao động?GV: Tổ chức cho học sinh cùng trao đổigiữa hành vi vi phạm và không vi phạmmột số tình huống trong sgk:- Xây nhà trái phép- Đổ phế thải- Bệnh nhân tâm thần đập phá đồ đạc- Cướp giật- Vay tiền không trả- Chặt cây, tỉa cành không đặt biển báo.HS: Thảo luận theo cặp và đại diện trảlời.GV: Kết luận các hành vi trên đều saitrái, tuy nhiên mỗi hành vi lại mắc lỗikhác nhau, chúng ta cùng tìm hiểu bàihọc để phân biệt các loại hành vi viphạm pháp luật.3.2. Hoạt động 2:Nội dung bài học1.Vi phạm pháp luật làgì?Vi phạm pháp luật làhành vi trái pháp luật, cólỗi, do người có năng lựctrách nhiệm pháp lý thựchiện, xâm hại đến cácquan hệ xã hội được phápluật bảo vệ.2. Các loại vi phạm phápluật : Vi phạm pháp luậtlà cơ sở để xác định tráchnhiệm pháp lý.Có 4 loại vi phạm phápluật:GV: Đưa ra 3 tình huống:- A rất ghét B và có ý định đánh B mộttrận cho bỏ ghét.- T say rượu và điều khiển xe máy gâytai nạn.- Bé D 5 tuổi nghịch lửa làm cháy đồ gỗnhà hang xóm.HS: Làm việc cá nhân, suy nghĩ và trảlời.GV: Giải quyết tình huống- TH1 và 3 không phải là vi phạm phápluật vì A mới có ý định đánh B [chưa cóhành vi trái pháp luật] và bé D vẫn chưađủ tuổi công dân [18 tuổi]- TH2 vi phạm pháp luật vì pháp luậtnước ta quy định khi điều khiển phươngtiện giao thông không được dùng chấtkích thích.- GV kết luận: Một người bị coi là viphạm pháp luật khi người đó có đủ cácyếu tố:+ Thực hịên một hành vi trái pháp luật.+ Có năng lực trách nhiệm pháp lý [từ18 tuổi trở lên và không bị tâm thần, mấttrí].- GV: Cho ví dụ và giải thích về các loạivi phạm pháp luật:+VPPL hình sự: Hành vi giết người củaNguyễn Hải Dương, hành vi trộm cắp tàisản, buôn bán ma túy..+ VPPL hành chính: hành vi lấn chiếm3.3. Hoạt động 3:[5 phút]Luyện tập.-Vi phạm pháp luật hìnhsự [tội phạm]: Là hành vinguy hiểm cho xã hội,được quy định trong Bộluật hình sự.-Vi phạm pháp luật hànhchính: là hành vi xâmphạm các quy tắc quản lýnhà nước mà không phảilà tội phạm.-Vi phạm pháp luật dânsự: là hành vi trái phápluật, xâm hại tới các quanhệ tài sản [quan hệ sởhữu, chuyển dịch tàisản,..] và quan hệ phápluật dân sự khác.- Vi phạm kỉ luật: lànhững hành vi trái vớinhững quy định, quy tắc,quy chế, xác định trật tự,kỉ luật trong nội bộ cơquan, xí nghiệp, trườnghọc.Bài tập 1/sgkvỉa hè, lòng đường; làm hư hỏng tài sảnnhà nước,..+ VPPL dân sự: hành vi thực hiện khôngđúng các qui định trong hợp đồng thuênhà; tranh chấp đất đai, nhà cửa,..+ VP kỉ luật: Giở tài liệu trong giờ kiểmtra; đi học trễ,..-GV: Cho học sinh kể tên một số hành vitrái pháp luật trong đời sống hàng ngày.- HS: kể tên.- GV: Trong các loại vi phạm pháp luật,có những lúc hành vi vi phạm pháp luậtđã vượt qúa giới hạn thuộc loại vi phạmpháp luật này thì sẽ trở thành hành vi viphạm pháp luật khác.VD: Hành vi trốn thuế dưới 50 triệuđồng thì đó là hành vi vi phạm pháp luậthành chính và sx bị xử phạt hành chính,nếu số tièn trốn thuế từ 50 triệu đồng trởlen thì đó là hành vi vi phạm pháp luậthình sự và sẽ bị xử phạt theo bộ luậthình sự.-HS: Làm bài tập-GV: Sửa bài+ Ý 1,2: VPPL dân sự+ Ý 3: VPPL hình sự+ Ý 4,7: VPPL hành chính+ Ý 5,6: VP kỉ luật.-Thế nào là vi phạm pháp -GV: Yêu cầu học sinh đóng sách vở và3.4. Hoạt động 4:[4 phút]Tổng kết nội dung cơbản của bài học.3.5. Hoạt động 5:[1 phút]Hướng dẫn về nhàluật?trả lời câu hỏi-Nêu các loại vi phạm -HS: Nhớ lại và nêu ý chính.pháp luật.-GV yêu cầu học sinh học bài và xemphần trách nhiệm pháp lý để tuần sauhọc tiếp.

2. Luyện tập Bài 15 GDCD 9

Qua bài học này các em cần nắm rõ các nội dung sau: 

  • Khái niệm vi phạm pháp luật? Hành vi vi phạm pháp luật. Các dấu hiệu vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 9 Bài 15 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 9 Bài 15 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 55 SGK GDCD 9

Bài tập 2 trang 55 SGK GDCD 9

Bài tập 3 trang 55 SGK GDCD 9

Bài tập 4 trang 56 SGK GDCD 9

Bài tập 5 trang 56 SGK GDCD 9

Bài tập 6 trang 56 SGK GDCD 9

Giải bài 1 trang 60 SBT GDCD 9

Giải bài 2 trang 60 SBT GDCD 9

Giải bài 3 trang 60 SBT GDCD 9

Giải bài 4 trang 61 SBT GDCD 9

Giải bài 5 trang 61 SBT GDCD 9

Giải bài 6 trang 61 SBT GDCD 9

Giải bài 7 trang 61 SBT GDCD 9

Giải bài 8 trang 62 SBT GDCD 9

Giải bài 9 trang 62 SBT GDCD 9

Giải bài 10 trang 62 SBT GDCD 9

Giải bài 11 trang 63 SBT GDCD 9

Giải bài 12 trang 63 SBT GDCD 9

Giải bài 13 trang 63 SBT GDCD 9

Giải bài 14 trang 63 SBT GDCD 9

3. Hỏi đáp Bài 15 GDCD 9

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng GDCD HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

I.Khái quát nội dung

* Các hành vi mắc lỗi

Hành vi [1]: Xây nhà cao tầng, không giấy phép → Xây nhà trái phép; đổ phế thải xuống cống thoát nước.

Hành vi [2]: Đua xe, vượt đèn đỏ → Vi phạm Luật An toàn giao thông

Hành vi [3]: Tâm thần, đập phá → Mắc lỗi nhưng không vi phạm pháp luật

Hành vi [4]: Cướp giật dây chuyền, túi xách → Tội trộm, cướp.

Hành vi [5]: Vay tiền dây dưa không trả → Xâm phạm tài sản của người khác.

Hành vi [6]: Chặt cây, tỉa cành không đặt điểm báo → Vi phạm nội quy an toàn lao động.

* Hậu quả của các hành vi

Hành vi [1]: Xây nhà cao tầng, không giấy phép, đổ phế thải xuống cống thoát nước → Gây tắc cống, ngập nước, vi phạm quy định về xây dựng.

Hành vi [2]: Đua xe, vượt đèn đỏ → Gây thiệt hại về người và của.

Hành vi [3]: Tâm thần, đập phá → Làm hỏng mất tài sản quý.

Hành vi [4]: Cướp giật dây chuyền, túi xách → Gây tổn thất tài chính cho người khác.

Hành vi [5]: Vay tiền dây dưa không trả → Gây tổn thất tiền bạc của người khác.

Hành vi [6]: Chặt cây, tỉa cành không đặt điểm báo → Làm cho người đi đường bị thương.

⇒ Ý nghĩa: Các hành vi vi pham pháp luật sẽ bị xử lí nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

II. Nội dung bài học

2.1. Khái niệm

* Vi phạm pháp luật

- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

- Vi phạm pháp luật hình sự [tội phạm] là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong bộ luật hình sự. [Trách nhiệm hình sự]

- Vi phạm pháp luật hành chính: Là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí của nhà nước mà không phải là tội phạm. [Trách nhiệm hành chính]

- Vi phạm pháp luật dân sự: Là hành vi trái pháp luật, xâm hại đến các quan hệ tài sản [quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản…] và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp. [Trách nhiệm dân sự].

- Vi phạm kỉ luật: Là những hành vi trái với những qui định, qui tắc, qui chế, xác định trật tự, kỉ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học. [Trách nhiệm kỉ luật].

* Trách nhiệm pháp lí

- Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định.

- Trách nhiệm hình sự: Người phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp được quy định trong Bộ luật Hình sự. Ví dụ: Tội giết người, hiếp dâm…

- Trách nhiệm hành chính: Các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm các nguyên tắc quản lí nhà nước phải chịu hình phạt xử lí hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng. Ví dụ: Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông, chở quá số người quy định sẽ bị phạt tiền.

- Trách nhiệm dân sự: Các cá nhân, tổ chức, cơ quan có hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các biện pháp nhằm khôi phục tình trạng ban đầu của các quyền dân sự bị vi phạm. Ví dụ: Tranh chấp đất đai, tài sản liên quan trong gia đình.

- Trách nhiệm kỉ luật: Người vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ trưởng cơ quan, giám đốc doanh nghiệp áp dụng đối với cán bộ công chức, viên chức, nhân viên thuộc quyền quản lí của mình. Ví dụ: Cảnh cáo, cách chức, cho thôi việc…

Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông sẽ bị phạt hành chính.

2.2. Nghĩa vụ của công dân:

- Mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật.

- Tích cực đấu tranh với các hành vi, việc làm vi phạm Hiến pháp và Pháp luật.

Xem thêm các bài Lý thuyết & Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 9 có đáp án, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt GDCD 9 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 9 | Trả lời câu hỏi GDCD 9 được biên soạn bám sát nội dung sgk Giáo dục công dân lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-15-vi-pham-phap-luat-va-trach-nhiem-phap-ly-cua-cong-dan.jsp

Video liên quan

Chủ Đề