Từ trái nghĩa với thật thà là gì

Các câu hỏi tương tự

các từ đồng nghĩa với từ hiền[ trong câu"súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa"

a, hiền hòa, hiền hậu hiền lành

b, hiền lành nhân nghĩa , nhân đức thẳng thắn.

c, hiền hậu , hiền lành, nhân ái, trung thực

d,nhân từ, trung thành , nhân hậu, hiền hậu

Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: thật thà,giỏi giang, cứng cáp, hiền lành,nhỏ bé,nông cạn,sáng sủa,thuận lợi,vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu,đoàn kết,khôn ngoan 

Nhiều người thắc mắc Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ thật thà là gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Đồng nghĩa là gì?

Trong tiếng Việt, từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Những từ chỉ có nghĩa kết cấu nhưng không có nghĩa sở chỉ và sở biểu như bù và nhìn trong bù nhìn thì không có hiện tượng đồng nghĩa.

Những từ có nghĩa kết cấu và nghĩa sở biểu và thuộc loại trợ nghĩa như lẽo trong lạnh lẽo hay đai trong đất đai thì cũng không có hiện tượng đồng nghĩa.

Trái nghĩa là gì?

Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ đương liên, chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh các khái niệm. Có rất nhiều từ trái nghĩa, ví dụ như: cao – thấp, trái – phải, trắng – đen.

Đồng nghĩa từ thật thà:

=> Thẳng thắn, Trung trực, Chính trực…

Trái nghĩa từ thật thà:

=> Gian dối, Dối trá, Xảo trá…

Đặt câu với từ thật thà:

=> Anh ấy thật là thật thà, luôn có sao nói vậy chẳng làm mất lòng ai bao giờ.

Qua bài viết Đồng nghĩa – Trái nghĩa với từ thật thà là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Bài viết được chúng tôi tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau từ mơ thấy tiền bạc, nhẫn vàng, vòng vàng, vay nợ ngân hàng, cho đến các loại bệnh như cảm cúm, ung thư, đau nhức xương khớp nói riêng hay các loại bệnh gây ảnh hưởng sức khỏe nói chung [như bệnh trĩ nội - trĩ ngoại, viêm loét tiêu hóa, bệnh đau đầu - thần kinh]. Những giấc mơ - chiêm bao thấy bác sĩ - phòng khám bác sĩ hay phẫu thuật..... Nếu có thắc mắc hay sai sót gì hãy liên hệ qua email để được giải đáp.

Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn, có nghĩa đối lập nhau, tương phản nhau về màu sắc, hình dáng, kích thước… Từ trái nghĩa được chia làm hai loại: Từ trái nghĩa hoàn toàn và từ trái nghĩa không hoàn toàn. Dưới đây là Từ trái nghĩa với từ thật thà.Mời các em cùng tham khảo!

Từ trái nghĩa với từ thật thà

Trả lời:

Từ trái nghĩa với từ thật thà là những từ: gian dối, dối trá, xảo trá, lừa dối,…

Từ trái nghĩa là gì?

Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn, có nghĩa đối lập nhau, tương phản nhau về màu sắc, hình dáng, kích thước…

Trái nghĩa là những từ ngược nhau, dùng để so sánh sự vật, sự việc, hiện tượng trong cuộc sống.

Đặc điểm của từ trái nghĩa : Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. Có nghĩa là từ một từ có nghĩa gốc có thể suy ra được nhiều từ có nghĩa chuyển trái nghĩa nhau và liên quan với nghĩa gốc đó.

>>> Xem thêm: Từ trái nghĩa với từ tĩnh mịch

Phân loại từ trái nghĩa

* Từ trái nghĩa được chia làm 2 loại:

- Từ trái nghĩa hoàn toàn: Là những từ luôn mang nghĩa trái ngược nhau trong mọi trường hợp. Chỉ cần nhắc tới từ này là người ta liền nghĩ ngay tới từ mang nghĩa đối lập với nó.

Ví dụ: dài – ngắn; cao – thấp; xinh đẹp – xấu xí; to – nhỏ; sớm – muộn; yêu – ghét; may mắn – xui xẻo; nhanh – chậm;…

- Từ trái nghĩa không hoàn toàn: Đối với các cặp từ trái nghĩa không hoàn toàn, khi nhắc tới từ này thì người ta không nghĩ ngay tới từ kia.

Ví dụ: nhỏ – khổng lồ; thấp – cao lêu nghêu; cao – lùn tịt;…

Tác dụng của từ trái nghĩa

- Từ trái nghĩa có tác dụng làm nổi bật sự vật, sự việc, các hoạt động, trạng thái, màu sắc đối lập nhau.

- Từ trái nghĩa là một yếu tố quan trọng khi chúng ta sử dụng biện pháp tu từ so sánh.

- Nó giúp làm nổi bật những nội dung chính mà tác giả, người viết muốn đề cập đến.

- Giúp thể hiện cảm, tâm trạng, sự đánh giá, nhận xét về sự vật, sự việc.

- Có thể sử dụng cặp từ trái nghĩa để làm chủ đề chính cho tác phẩm, đoạn văn đó.

- Đây là một biện pháp nghệ thuật mà khi viết văn nghị luận, văn chứng minh chúng ta cần vận dụng một cách hợp lý để tăng tính gợi hình, gợi cảm cho văn bản.

Bài tập về Từ trái nghĩa

Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:

thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi, vui vẻ, cao thượng, cẩn thận, siêng năng, nhanh nhảu, đoàn kết, hoà bình.

Trả lời:

thật thà – dối trá;

giỏi giang – kém cỏi;

cứng cỏi – yếu ớt;

hiền lành – độc ác;

nhỏ bé – to lớn;

nông cạn – sâu sắc;

sáng sủa – tối tăm;

thuận lợi – khó khăn;

vui vẻ - buồn bã;

cao thượng – thấp hèn;

cẩn thận – cẩu thả;

siêng năng – lười biếng;

nhanh nhảu – chậm chạp;

đoàn kết – chia rẽ.

hòa bình – chiến tranh

Bài 2: Đặt 3 câu với 3 cặp từ trái nghĩa ở Bài 1

Trả lời:

- hiền lành – độc ác;

Lọ lem thì hiền lành còn phù thủy thì độc ác

- vui vẻ - buồn bã;

Hoàng luôn vui vẻ, hòa đồng với mọi người

Liên luôn buồn bã khi gặp chuyện xui xẻo

- cẩn thận – cẩu thả;

Anh Ba làm việc cẩn thận, tỉ mỉ

Anh Bốn luôn làm việc cẩu thả, không đạt hiệu quả cao

Bài 3: Với mỗi từ dưới đây, hãy tìm một từ trái nghĩa:

a] Già:

Quả già

Người già

Cân già

b] Chạy:

Người chạy

Ôtô chạy

Đồng hồ chạy

c] Chín:

Lúa chín

Thịt luộc chín

Suy nghĩ chín chắn

Trả lời:

a] Già:

Quả non

Người trẻ

Cân non

b] Chạy:

Người đứng

Ôtô dừng

Đồng hồ chết

c] Chín:

Lúa xanh

Thịt luộc sống

Suy nghĩ nông nổi

Bài 4: Tìm 3 cặp từ trái nghĩa nói về việc học hành. Hãy đặt một câu với một trong 3 cặp từ trái nghĩa đó.

Trả lời:

- Cặp từ trái nghĩa nói về học hành: lý thuyết - thực hành, chăm chỉ - lười biếng, thông minh - ngu dốt, điểm cao - điểm thấp, tiến bộ - thụt lùi...

- Tham khảo các câu sau:

Trong khi Hùng chăm chỉ làm bài tập, thì Quyên lười biếng nằm đọc truyện.

Kết quả kì thi có điểm cao hay điểm thấp thì em cũng đã nỗ lực hết mình.

>>> Xem thêm: Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương có sử dụng từ trái nghĩa

Trên đây là những kiến thức của Top lời giải về Từ trái nghĩa và Từ trái nghĩa với từ thật thà.Hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tốt môn Tiếng Việt. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao!

giả dối, dở tệ, mềm yếu, hung dữ, to lớn, thấu đáo, tối tăm, bất lợi, buồn bã, hẹp hòi, ẩu tả, lười biếng, chậm chạp, chia rẽ, ngu dốt.

Bạn đang chọn từ điển Từ Trái Nghĩa, hãy nhập từ khóa để tra.

Dưới đây là giải thích từ trái nghĩa cho từ "thật thà". Trái nghĩa với thật thà là gì trong từ điển Trái nghĩa Tiếng Việt. Cùng xem các từ trái nghĩa với thật thà trong bài viết này.

thật thà
[phát âm có thể chưa chuẩn]

Trái nghĩa với "thật thà" là: dối trá.
thật thà - dối trá
  • Trái nghĩa với "khô" trong Tiếng Việt là gì?
  • Trái nghĩa với "ôn ào" trong Tiếng Việt là gì?
  • Trái nghĩa với "to" trong Tiếng Việt là gì?
  • Trái nghĩa với "chính" trong Tiếng Việt là gì?
  • Trái nghĩa với "chậm chạp" trong Tiếng Việt là gì?

Từ điển Trái nghĩa Tiếng Việt

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ Trái nghĩa với "thật thà" là gì? Từ điển trái nghĩa Tiếng Việt với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới. Trong đó có cả tiếng Việt và các thuật ngữ tiếng Việt như Từ điển Trái nghĩa Tiếng Việt

Từ điển Trái nghĩa Tiếng Việt. Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ đương liên, chúng khác nhau về ngữ âm và phản ánh các khái niệm. Có rất nhiều từ trái nghĩa, ví dụ như: cao – thấp, trái – phải, trắng – đen, …. Diễn tả các sự vật sự việc khác nhau chính là đem đến sự so sánh rõ rệt và sắc nét nhất cho người đọc, người nghe.

Chúng ta có thể tra Từ điển Trái nghĩa Tiếng Việt miễn phí mà hiệu quả trên trang Từ Điển Số.Com

Video liên quan

Chủ Đề