Trong các tính chất sau tính chất nào là tính chất hóa học của nước

Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học của nước

Lời giải:

Tính chất hóa học của nước là

1. Nước tác dụng với kim loại

- Các kim loại tính kiềm mạnh như Li, Na, K, Ba, Ca...tác dụng với nước dễ dàng ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịchbazơvà khí H2:H2O + Kim loại → Bazơ + H2↑

2M + 2nH2O → 2M[OH]n+ nH2↑

Ví dụ:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

2K + 2H2O → 2KOH + H2

Ca + 2H2O → Ca[OH]2+ H2

Ba + 2H2O → Ba[OH]2+ H2

-Kim loại Mg tan rất chậm trong nước nóng

-Một số kim loại trung bình như Mg, Al, Zn, Fe…phản ứng được với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo oxit kim loại và hiđro

Ví dụ:

Mg + H2Ohơi→MgO + H2

3Fe + 4H2Ohơi→Fe3O4+ 4H2

Fe + H2Ohơi→FeO + H2

2. Nước tác dụng với oxit bazo

Nước tác dụng với oxit bazơtạo thành dung dịch bazo tương ứng.

H2O + Oxit bazơ→ Bazơ

Na2O + H2O → 2NaOH

Li2O +H2O→ 2LiOH

K2O +H2O→ 2KOH

CaO + H2O → Ca[OH]2

3. Nước tác dụng với oxit axit

Nước tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng.

CO2+ H2O → H2CO3

SO2+ H2O → H2SO3

P2O5+ 3H2O → 2H3PO4

SO3+ H2O → H2SO4

N2O5+ H2O → 2HNO3

Ngoài ra, H2Ocòn tham giá rất nhiều phản ứng với các chất khác

Phản ứng với phi kim mạnh:Flo, Clo

Khi gặp H2O khi đun nóng thì flo bốc cháy

2F2+ 2H2O → 4HF + O2

2H2O + 2Cl2→to4HCl + O2

Một số phản ứng với muối natri aluminat.

3H2O + 2AlCl3+ 3Na2SO3→6NaCl + 2Al[OH]3+ 3SO2

H2O + NaAlO2→NaAl[OH]4

2H2O + NaAlO2+ CO2→Al[OH]3+ NaHCO3

4H2O + 2NaAlH4→Na2O + Al2O3+ 8H2

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm kiến thức về Nước nhé

1. Nước là gì?

–Phân tử nướclà hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố là H và O. Chúng đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ 2 phần khí hidro và 1 phần khí oxi. Công thức hóa học của nước là H2O.

– Sự phân hủy và tổng hợp nước:

2H2O[điện phân]→ 2H2+ O2

2H2+ O2[t°] → 2H2O

2. Tính chất vật lý của nước

– Nước là một chất lỏng không màu, không mùi, không vị , sôi ở 100 °C [ở áp suất khí quyển là 760 mmHg], hóa rắn ở 0 °C.

– Khối lượng riêng của nước [ở 4 °C]: 1 g/ml [hoặc 1 kg/lít].

– Nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng và khí như: đường, muối ăn, axit, khí hidroclorua, khí amoniac…

3. Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất

Qua 2 phần trình bài ở trên, chúng ta đã giải quyết được câu hỏiH2O là gì? đã biết đượcnước có những tính chất gì, sau đây hãy cùng tìm hiểu về vai trò của nước[H2O] trong đời sống và trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp.

– Nước có vai trò rất quan trong trong cuộc sống của chúng ta. Có thể kể đến một số vai trò quan trọng của nước như:

Ứng dụng của nước trong đời sống và trong sản xuất

+ Hòa tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống

+Tham gia vào nhiều quá trình hóa học quan trọng trong cơ thể người, động thực vật.

+Nước phục vụ cho đời sống hàng ngày, cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải…

– Bảo vệ nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm là nghĩa vụ của mỗi chúng ta. Không vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ, kênh rạch… xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp trước khi thải ra môi trường.

Hãy cho biết vật thể có ở đâu? Chất có ở đâu?

Hãy quan sát hình 5.3 và điền vào chỗ trống các từ hoặc cụm từ thích hợp

Điền các từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau

Điền từ thích hợp vào chỗ trống bên dưới mỗi hình ở hình 5.6

Tại sao người ta dùng cao su để chế tạo lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp,... ?

3. Trong số các tính chất sau của nước đâu là tính chất vật lí? Đâu là tính chất hóa học?

a, Nước là chất duy nhất trên trái đất có thể đồng thời tồn tại ở cả ba trạng thái rắn, lỏng và khí.

b, Nước cất [nước tinh khiết] sôi ở nhiệt độ $100^{o}C$ trong điều kiện áp suất là 1 atm.

c, Nước có tác dụng với vôi sống [CaO] tạo thành vôi tôi [Ca[OH]2]

d, Nước có thể hòa tan được nhiều chất.

đ, Nước tác dụng với điphtpho pentaoxit [P2O5] tạo thành axit phophoric [H3PO4]

Bài Làm:

Tính chất vật lí: a, b, d.

Tính chất hóa học: c, đ.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi : Nêu các tính chất hóa học của nước? Ví dụ minh họa.

Trả lời:

Quảng cáo

Tính chất hóa học của nước: Nước tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường [như K, Na, Ca…]; tác dụng với một số oxit bazơ và tác dụng với nhiều oxit axit.

Cụ thể:

- Nước tác dụng với kim loại:

Nước tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như: Li, Na, K, Ca… tạo thành bazơ và khí H2.

Ví dụ:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑

Ca + 2H2O → Ca[OH]2 + H2 ↑

- Nước tác dụng với oxit bazơ:

Nước tác dụng với một số oxit bazơ như Na2O, K2O, CaO … tạo thành dung dịch bazơ tương ứng. Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh.

Ví dụ: Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca[OH]2

- Nước tác dụng với oxit axit:

Nước tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng. Dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ.

Ví dụ:

SO2 + H2O → H2SO3

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 8 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

17:27:2305/05/2019

Vậy nước H2O có thành phần cấu tạo như thế nào, tính chất hóa học và tính chất vật lý ra sao? Có vai trò gì và được ứng dụng vào lĩnh vực nào trong đời sống sản xuất, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

I. Thành phần cấu tạo của NƯỚC H2O

- Nước là hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố là Hidro và Oxi [H và O] chúng đã hóa hợp với nhau với tỉ lệ thể tích là 1 phần khí O2 với 2 phần khí H2 [tỉ lệ khối lượng là 1 phần Hidro và 8 phần Oxi] có công thức phân tử là H2O.

1. Sự phân hủy nước

- Khi cho dòng điện một chiều đi qua Nước, trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra Hidro và Oxi.

 2H2O -điện phân→ 2H2 + O2

2. Sự tổng hợp nước

- Đốt hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện gây nổ và 1 thể tích khí Oxi sẽ hóa hợp với 2 thể tích khí Hidro để tạo thành nước.

2H2 + O2 

 2H2O

II. Tính chất vật lý của Nước H2O

- Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 100°C [ở áp suất khí quyển là 760 mm Hg], hóa rắn ở 0°C thành nước đá và tuyết.

- Khối lượng riêng của nước ở 4°C là 1 g/ml [hoặc 1 kg/lít].

- Nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn [đường, muối ăn,...] chất lỏng [axit, cồn,..] và chất khí [Hidroclorua HCl, Amoniac NH3,...]

III. Tính chất hóa học của Nước H2O

1. Nước tác dụng với Kim loại

- Nước tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như: Li, Na, K, Ca,... tạo thành bazơ và khí H2.

H2O + Kim loại → Bazơ + H2↑

 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑

 2K + 2H2O → 2KOH + H2 ↑

 Ca + 2H2O → Ca[OH]2 + H2 ↑

2. Nước tác dụng với Oxit bazo

- Nước tác dụng với Oxit bazo tạo thành bazơ tương ứng, dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển màu xanh.

• H2O + Oxit → Bazơ

 Na2O + H2O → 2NaOH

 CaO + H2O → Ca[OH]2

3. Nước tác dụng với Oxit axit

- Nước tác dụng với Oxit axit tạo thành Axit tương ứng, dung dịch axit làm quỳ tím chuyển màu đỏ.

• H2O + Oxit axit → Axit

 SO2 + H2O → H2SO3

 SO3 + H2O → H2SO4

 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

IV. Vai trò và ứng dụng của Nước

- Nước hoà tan nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống

- Nước tham gia và nhiều quá trình hoá học quan trọng trong cơ thể người và động vật.

- Nước rất cần thiết cho đời sống hàng ngày, sản suet nông nghiệp, công nghiệp, xây dung, giao thông vận tải.

* Lưu ý: để giữ nguồn nước không bị ô nhiễm cần

- Không thải rác xuống sông, hồ, kênh, ao..

- Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trước khi cho chảy vào hồ, sông.

V. Bài tập về Nước

Bài 1 trang 125 sgk hóa 8: Dùng từ, cụm từ [Oxit axit, oxit bazơ, nguyên tố, hiđro, oxi, kim loại] để điền vào chỗ trống trong các câu sau: 

- Nước là hợp chất tạo bởi hai ... là ... và ... Nước tác dụng với một số ... ở nhiệt độ thường và một số ... tạo ra bazơ; tác dụng với nhiều ... tạo ra axit.

* Lời giải bài 1 trang 125 sgk hóa 8:

- Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố là oxi và hiđro. Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường và một số oxit bazơ tạo nên bazơ; tác dụng với oxit axittạo ra axit.

Bài 2 trang 125 sgk hóa 8: Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước? Viết các phương trình hóa học xảy ra?

* Lời giải bài 2 trang 125 sgk hóa 8:

- Bằng phương pháp phân hủy nước bằng dòng điện hoặc tổng hợp nước [thực nghiệm] để chứng minh thành phần định tính và định lượng của nước, phương trình hóa học như sau:

 2H2O - điện phân→ 2H2↑ + O2↑

 2H2 + O2 

2H2O

Bài 3 trang 125 sgk hóa 8: Tính thể tích khí hiđro và oxi[đktc] cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8g nước.

* Lời giải bài 3 trang 125 sgk hóa 8:

- Theo bài ra, cần tạo ra 1,8g nước, nên ta có: 

- Phương trình phản ứng:

 2H2 + O2 → 2H2O.

- Theo PTPƯ, thì ta có:

 

 

⇒ Thể tích Oxi ở ĐKTC là: VO2 = n.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12[lít].

⇒ Thể tích Hidro ở ĐKTC là: VH2 = n.22,4 = 0,01.22,4 = 2,24[lít].

Bài 4 trang 125 sgk hóa 8:Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khí đốt cháy hoàn toàn 112l khí hiđro [đktc] với oxi?

* Lời giải bài 4 trang 125 sgk hóa 8:

- Theo bài ra, đốt cháy 112 lít khí khí Hidro, nên có: 

- Phương trình hóa học phản ứng tổng hợp nước:

 2H2 + O2 → 2H2O.

- Theo PTPƯ: nH2O = nH2 = 5 [mol].

⇒ mH2O= n.M = 5.18 = 90[g].

⇒ Vì khối lượng riêng của nước là 1g/ml nên thể tích nước lỏng thu được là 90ml.

Bài 5 trang 125 sgk hóa 8: Viết phương trình các phản ứng hóa học tao ra bazơ và axit. Làm thế nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ?

* Lời giải bài 5 trang 125 sgk hóa 8:

- Phương trình hóa học các phản ứng tạo ra bazơ và axit:

 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑

 Na2O + H2O → 2NaOH.

 SO3 + H2O → H2SO4.

 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

* Nhận biết dung dịch axit:

- Làm quỳ tím chuyển màu đỏ.

- Tác dụng với kim loại, muối cacbonat có khí bay lên.

* Nhận biết dung dịch bazơ:

- Quỳ tím chuyển màu xanh.

- Phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.

Hy vọng với bài viết chi tiết về tính chất hóa học, công thức phân tử của nước ở trên giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để HayHocHoi.Vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

¤ Xem thêm các bài viết khác tại:

» Mục lục bài viết SGK Hóa 8 Lý thuyết và Bài tập

» Mục lục bài viết SGK Vật lý 8 Lý thuyết và Bài tập

Video liên quan

Chủ Đề